Bạn đang tìm kiếm về 5 Đại Đệ Tử Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh, hôm nay chúng tôi chia sẻ đến bạn nội dung Top 20+ 5 Đại Đệ Tử Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh được team mình tổng hợp và biên tập từ nhiều nguồn trên internet. Hy vòng bài viết về chủ đề 5 Đại Đệ Tử Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh hữu ích với bạn.
Thân mạng đáng quý đừng lãng phí nó
Chỉ riêng còn sót lại nhân tham ái là vẫn còn tái sinh. Chính Đức Phật, trong bài thuyết pháp đầu tiên, Ngài đã nói rằng: “Chính Ái Dục dẫn dắt chúng sanh đi tái sanh”.
Có được thân người quả là khó khăn thế nên hãy tận dụng thân người để làm những việc có ích, dù vô thường có xảy ra thì ta cũng sẽ ra đi rồi có cơ hội làm tiếp những dự định của mình ở kiếp sau. Chớ nên tự tử kẻo phạm tội bất hiếu, cơ hội tái sinh làm người vô cùng khó khăn.
2. Sự khác biệt giữa người kiếp này, kiếp sau?
Cho đến nay không phải ai cũng tin vào việc tái sinh, họ cho rằng chết là hết. Tuy nhiên, theo lời xác chứng của Đức Phật về vấn đề tái sinh, trong đêm giác ngộ, Đức Phật chứng ba minh, và minh thứ nhất là biết hết những tiền kiếp. Ngài đã nhớ lại Ngài đã sinh ra trong những hoàn cảnh nào ở tiền kiếp.
Ngài đã nhớ lại cả tên Ngài ở những kiếp trước, Ngài đã ở những địa vị nào,… Ngoài lời chứng của Đức Phật, các đại đệ tử của Ngài cũng đã nhớ được tiền kiếp của họ.
Chẳng hạn, Ngài A Nan đã nhớ lại tiền kiếp của mình ngay sau khi thọ giới quy y. Tương tự như vậy, qua lịch sử Phật Giáo, các thánh nhân, học giả và thiền sư đã có thể nhớ lại tiền kiếp của mình.
Người Á Đông rất quan tâm để tưởng niệm ngày lìa trần của ông bà cha mẹ bởi vì những gì sẽ diễn ra sau cái chết, nếu hiện tại chúng ta không quan niệm một cách chân chính, thì nhắm mắt rồi, hậu quả chắc chắn sẽ đến, không thể nào điều chỉnh được.
Vì vậy, càng hiểu biết đúng về sự chết là càng chuẩn bị tốt cho những giai đoạn nối tiếp trong mạch sống, tức là củng cố cho một tinh thần tích cực để tiến hóa về lâu về dài, chứ không thể nào hiểu lầm cho là bi quan, tiêu cực được.
Khi đã biết làm gì để tái sinh làm người rồi thì vậy người trong kiếp này và người của kiếp sau có phải cùng là một người không hay là hai người khác nhau?
Muốn hiểu được điều đó, Phật Giáo cho rằng ngay cả trong một đời (hay còn gọi là kiếp), như kiếp hiện tại đang sống, cái tôi khi còn bé và cái tôi hiện tại là người lớn không thể là một với nhau được, vì cái tôi bây giờ rất khác với cái tôi lúc tôi còn bé về đủ mọi phương diện: tuổi tác lớn hơn, cách suy nghĩ chin chắn hơn, tính tình điềm đạm hơn, tài năng vượt trội hơn, khuynh hướng hướng nội hơn… nhưng cũng không thể nói là hai vì tôi vẫn biết rằng tôi bây giờ hay tôi khi trước thì vẫn là tôi cả.
“Danh sắc (hay còn gọi là thân tâm) cũ và danh sắc mới cũng chính là mình đấy chứ không phải ai khác.
Ví dụ như một kẻ cãi rằng quả xoài anh ta lấy ở nhà người khác là quả hái trên cây, người sở hữu cái cây chỉ sở hữu cái quả đầu tiên mà họ gieo xuống mà thôi. Nhưng thực ra anh ta vẫn là kẻ trộm vì trái cây y hái trộm ấy cũng do từ trái kia sanh ra, nó nẩy mầm, tăng trưởng mà thành.Cho nên người ki a cũng không thoát khỏi tội.
Việc tái sanh từ đời này sang đời kia cũng vậy. Các nghiệp thiện ác trong đời giống như đã gieo hạt giống, nẩy mầm, tăng trưởng, mai sau tất có quả báo.
Nếu ta trong kiếp này và ta ở kiếp sau là một, thì ta là một linh hồn trường cửu bất biến. Đó là quan điểm của nhất thần giáo, tin có một đấng sáng tạo, có một linh hồn sống mãi.
Lượt đánh giá: 3052
Lượt xem: 68997530
Thiền sư Thích Nhất Hạnh suy yếu, đại đệ tử được phép về thăm (VOA) từ Youtube
#VOATIENGVIET
Tin tức: http://www.facebook.com/VOATiengViet, http://www.youtube.com/VOATiengVietVideo, http://www.voatiengviet.com. Nếu không vào được VOA, xin các bạn hãy vào http://vn3000.com để vượt tường lửa. Chính quyền Việt Nam vừa cho phép năm đại đệ tử của Thiền sư Thích Nhất Hạnh, người sáng lập môn phái Làng Mai nổi tiếng thế giới, về Huế thăm viếng trong lúc sức khoẻ của ông đang ngày một suy yếu.
Thiền sư Thích Nhất Hạnh, thường được gọi là Sư Ông Làng Mai, đã trải qua cơn đột quỵ hồi năm 2014, nhưng sau đó hồi phục. Từ đó đến nay, ông vẫn phải ngồi xe lăn và không thể nói chuyện được mặc dù tinh thần được cho là ‘vẫn rất tỉnh táo’.
Cách nay gần hai năm, Thiền sư đã đáp chuyến bay từ Bangkok, Thái Lan, nơi ông đã tĩnh dưỡng kể từ tháng 12 năm 2016, về Việt Nam trong chuyến đi được Làng Mai mô tả là ‘lần về quê cuối cùng’.
Kể từ đó, Thiền sư Thích Nhất Hạnh, hiện 95 tuổi, đã về lại tổ đình Từ Hiếu ở phường Thủy Xuân, thành phố Huế, nơi ông đã thọ giới xuất gia năm 16 tuổi, để an dưỡng theo ước nguyện ‘lá rụng về cội’.
‘Suy yếu nhiều’
Theo công văn đề ngày 15/9 mà VOA tiếp cận được, Ban chỉ đạo Quốc gia Phòng chống Dịch Covid-19 ‘nhất trí cho phép’ 5 vị đại đệ tử của Sư Ông từ các nước trên thế giới được nhập cảnh vào Việt Nam thăm viếng.
“Thiền sư Thích Nhất Hạnh là vị cao tăng của Phật giáo Việt Nam và thế giới… mấy ngày qua sức khoẻ của Thiền sư trở nên suy yếu đi rất nhiều và có thể viên tịch trong những ngày tới,” công văn của Ban chỉ đạo Quốc gia Phòng chống Dịch Covid-19 viết.
“Năm vị Tăng có nguyện vọng được về Việt Nam để thực hiện bổn phận của đệ tử trước người Thầy khả kính là phù hợp với truyền thống hiếu nghĩa của văn hóa nước ta.”
Ban chỉ đạo Quốc gia Phòng chống Dịch Covid-19 ra quyết định này sau khi nhận được đề nghị của Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Thiền sư Thích Nhất Hạnh và pháp môn Làng Mai của ông không trực thuộc Giáo hội này.
Công văn do phó trưởng Ban, Thứ trưởng Y tế Đỗ Xuân Tuyên, ký yêu cầu các cơ quan liên quan như Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng và Bộ Giao thông vận tải phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên-Huế ‘tạo điều kiện nhập cảnh, kiểm dịch, cách ly, xét nghiệm virus corona’ và ‘bố trí xe chuyên dụng để đưa các vị tăng này từ sân bay về thẳng nơi cách ly’.
‘Chuẩn bị cẩn thận’
Trong emai hồi đáp VOA, sư cô Chân Không, một đại đệ tử và là người thân cận của Thiền sư Thích Nhất Hạnh, xác nhận về sự việc nêu trong công văn này.
Theo giải thích của sư cô, bất cứ ai về Huế trong thời điểm này đều phải bị cách ly trong thời gian rất dài, bao gồm cách ly tập trung hai tuần sau khi về đến sân bay, sau đó về Huế lại cách ly thêm hai tuần nữa, nên Làng Mai ‘phải chuẩn bị cẩn thận để khi bất cứ chuyện gì xảy ra thì một số các đệ tử phương xa của Thầy đều có mặt’.
“Là đệ tử, chúng tôi luôn cố gắng làm tất cả những gì mình có thể làm để Thầy luôn có đầy đủ sự yểm trợ khi cần đến, và với tình trạng Covid-19 hiện giờ, chúng tôi cũng phải thay đổi những dự án cho phù hợp với hoàn cảnh,” sư cô viết trong email.
Về tình hình sức khỏe của Thiền sư, sư cô Chân Không cho biết: “Sau khi vượt qua được cơn tai biến như một phép lạ, sức khỏe của Thầy chúng tôi mỗi năm mỗi yếu.”
“Có những ngày Thầy khỏe và các thị giả đẩy Thầy đi dạo quanh chùa, vào thăm liêu Sư cố, đôi khi còn tiếp khách nữa. Lại có những ngày khác Thầy mệt, nghỉ ngơi trong thất.”
Theo kế hoạch chuẩn bị của Làng Mai thì sau khi hết thời hạn cách ly, các đại đệ tử sẽ có mặt vào dịp sinh nhật của Sư Ông, 11/10.
“Chúng tôi biết rằng điều làm cho Thầy chúng tôi rất vui và sống lâu là khi nghe các đệ tử xuất sĩ cũng như đệ tử cư sĩ khắp nơi trên thế giới thực tập những điều Thầy dạy trong đời sống hằng ngày,” sư cô Chân Không viết.
‘Lá rụng về cội’
Khi về đến Việt Nam hồi năm 2018, Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã gửi thư đến chư tăng ni dòng Từ Hiếu để nói rõ nguyện vọng của ông được ‘lá rụng về cội’.
Thư viết rằng trong hơn 70 năm qua kể từ khi rời Phật học đường Báo Quốc ở Huế, ông đã ‘chuyên tâm và một lòng thực hiện sứ mệnh mà chư tổ đã tin tưởng và phó thác’.
“Giờ đây, chúng ta có hàng triệu con cháu của Tổ đình Từ Hiếu của nhiều quốc gia khác nhau khắp nơi trên thế giới. Vì lòng thương tưởng đàn hậu học, tấm lòng lân mẫn đến những thế hệ tương lai đó, tôi muốn nhập diệt tại chốn Tổ để con cháu Tổ đình có gốc rễ và nơi chốn quay về nương tựa,” Thiền sư viết.
Thiền sư Thích Nhất Hạnh là vị lãnh đạo Phật giáo nổi tiếng thế giới đã đề ra khái niệm ‘Phật giáo Dấn thân’. Ông chủ trương đem Phật giáo để giúp các cá nhân và xã hội trên thế giới giải quyết các thách thức trong cuộc sống và của thời đại.
Ông sáng lập Đạo Tràng Mai Thôn ở Pháp vào năm 1982 (hiện nay có bốn tu viện và thiền đường) và sau đó mở rộng thêm các trung tâm Làng Mai khác ở Mỹ, Đức, Việt Nam, Úc, Hong Kong và Thái Lan. Các tu viện này là nơi tu tập của cả ngàn xuất sĩ thuộc nhiều quốc gia trên thế giới và đều đặn tổ chức các khóa tu cho các cư sĩ.
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 7702
3. 5 Đại Đệ Tử Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh từ dantri.com.vn
dantri.com.vn
5 Đại Đệ Tử Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 6397
4. 5 Đại Đệ Tử Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh từ tuoitre.vn
tuoitre.vn
5 Đại Đệ Tử Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 2676
5. 5 Đại Đệ Tử Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh từ thanhnien.vn
thanhnien.vn
5 Đại Đệ Tử Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 7870
6. 5 Đại Đệ Tử Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh từ tienphong.vn
tienphong.vn
5 Đại Đệ Tử Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 1081
7. 5 Đại Đệ Tử Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh từ vietnamnet.vn
vietnamnet.vn
5 Đại Đệ Tử Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 5890
8. 5 Đại Đệ Tử Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh từ soha.vn
soha.vn
5 Đại Đệ Tử Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 4634
9. 5 Đại Đệ Tử Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh từ 24h.com.vn
24h.com.vn
5 Đại Đệ Tử Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 1290
10. 5 Đại Đệ Tử Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh từ kenh14.vn
kenh14.vn
5 Đại Đệ Tử Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 2554
11. 5 Đại Đệ Tử Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh từ zingnews.vn
zingnews.vn
5 Đại Đệ Tử Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 3308
12. 5 Đại Đệ Tử Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh từ vietnammoi.vn
vietnammoi.vn
5 Đại Đệ Tử Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 9488
13. 5 Đại Đệ Tử Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh từ vov.vn
vov.vn
5 Đại Đệ Tử Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 1422
14. 5 Đại Đệ Tử Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh từ afamily.vn
afamily.vn
5 Đại Đệ Tử Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 5366
15. 5 Đại Đệ Tử Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh từ cafebiz.vn
cafebiz.vn
5 Đại Đệ Tử Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 9441
16. 5 Đại Đệ Tử Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh từ suckhoedoisong.vn
suckhoedoisong.vn
5 Đại Đệ Tử Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 7730
17. 5 Đại Đệ Tử Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh từ coccoc.com
coccoc.com
5 Đại Đệ Tử Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 6486
18. 5 Đại Đệ Tử Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh từ facebook.com
facebook.com
5 Đại Đệ Tử Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 7608
Câu hỏi về 5 Đại Đệ Tử Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh
Nếu có bắt kỳ thắc mắc nào về 5 Đại Đệ Tử Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh hãy cho chúng mình biết nhé, mọi câu hỏi hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình hoàn thiện hơn trong các bài sau nhé!
Bài viết 5 Đại Đệ Tử Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh được mình và team tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết 5 Đại Đệ Tử Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh giúp ích cho bạn thì hãy ủng hộ team Like hoặc Share nhé!
Từ khóa tìm 5 Đại Đệ Tử Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh
5 Đại Đệ Tử Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh
cách 5 Đại Đệ Tử Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh
hướng dẫn 5 Đại Đệ Tử Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh
5 Đại Đệ Tử Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh miễn phí
100 lần tự tìm hiểu cũng không bằng 1 lần được tư vấn