Bước tới điều hướng
Bước tới tìm kiếm
Acid hydrocyanic | |||
---|---|---|---|
|
|||
![]() |
|||
Danh pháp IUPAC |
|
||
Tên khác |
|
||
Nhận dạng | |||
Số CAS | |||
PubChem | |||
Số EINECS | |||
KEGG | |||
MeSH | |||
ChEBI | |||
Số RTECS | MW6825000 | ||
Ảnh Jmol-3D | ảnh | ||
SMILES |
đầy đủ
|
||
3DMet | |||
Thuộc tính | |||
Công thức phân tử | HCN | ||
Khối lượng mol | 27,0253 g/mol | ||
Bề ngoài | Colorless liquid or gas[3] | ||
Mùi | Oil of bitter almond | ||
Khối lượng riêng | 0,6876 g cm−3[3] | ||
Điểm nóng chảy | −13,29 °C (259,86 K; 8,08 °F)[3] | ||
Điểm sôi | 26 °C (299 K; 79 °F)[3] | ||
Độ hòa tan trong nước | Miscible | ||
Độ hòa tan trong ethanol | Miscible | ||
Áp suất hơi | 100 kPa (25 °C)[4] | ||
kH | 75 μmol Pa−1 kg−1 | ||
Độ axit (pKa) | 9.21[5] | ||
Độ bazơ (pKb) | 4.79 (cyanide anion) | ||
Chiết suất (nD) | 1,2675 [6] | ||
Độ nhớt | 0,183 mPa·s (25 °C)[7] | ||
Cấu trúc | |||
Hình dạng phân tử | Linear | ||
Mômen lưỡng cực | 2.98 D | ||
Nhiệt hóa học | |||
Entanpi hình thành ΔfH |
135,1 kJ mol−1 | ||
Entropy mol tiêu chuẩn S |
201,8 J K−1 mol−1 | ||
Nhiệt dung | 35,9 J K−1 mol−1 (gas)[8] | ||
Các nguy hiểm | |||
NFPA 704 |
4
4
2
|
||
Giới hạn nổ | 5.6% – 40.0%[9] | ||
PEL | TWA 10 ppm (11 mg/m3) [skin][9] | ||
REL | ST 4.7 ppm (5 mg/m3) [skin][9] | ||
IDLH | 50 ppm[9] | ||
Ký hiệu GHS |
![]() ![]() ![]() |
||
Báo hiệu GHS | Danger | ||
Chỉ dẫn nguy hiểm GHS | H225, H319, H336 | ||
Chỉ dẫn phòng ngừa GHS | P210, P261, P305+351+338 | ||
Các hợp chất liên quan | |||
Nhóm chức liên quan |
|
||
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
![]() ![]() ![]() Tham khảo hộp thông tin
|

Hidro xyanua
Hidro xyanua, còn gọi là Axit xianhiđric công thức hóa học HCN, muối tạo thành gọi là muối cyanide. Đây là một loại axit rất độc, tất cả các muối của nó cũng rất độc, độc như nicotin (từ 2 đến 3 giọt có thể giết chết một con chó). Tuy nhiên về mặt hóa học, đây là một loại axit rất yếu, yếu hơn axit silixic (H2SiO3). Thế nhưng axit này có thể tạo phức với nhiều kim loại nhóm d như Fe, Cu, Ag, Au,… là chất trung gian để điều chế natri cyanide (một dung môi để điều chế các kim loại hoạt động yếu như vàng, bạc, đồng, thuỷ ngân,… Ngoài ra axit này có thể tác dụng với các chất hữu cơ và axit này cũng tính khử mạnh.
Tính chất vật lí[sửa | sửa mã nguồn]
Acid Cyanhidric (hay nitrite fomic) có công thức hóa học là HCN, khối lượng phân tử 27. Ở thể khan là chất lỏng linh động, không màu, rất dễ tan trong nước, rượu và dễ hóa rắn, dễ bay hơi (nhiệt độ nóng chảy là -15 °C, nhiệt độ sôi là 25,6 °C), tỷ trọng d= 0.696. Hơi của HCN có tỷ trọng d=0,968 và là một loại acid rất yếu.
Điều chế[sửa | sửa mã nguồn]
Axit xianhiđric được điều chế bằng cách cho amonia tác dụng với cacbon oxit ở nhiệt độ cao có xúc tác ThO2:
- NH3 + CO → HCN + H2O
HCN là một chất khí có tên là hidro cyanide, khi tan vào nước sẽ tạo thành dung dịch axit xianhidric. HCN là hợp chất cộng hóa trị như HCl, phân tử có cấu tạo đường thẳng với độ dài liên kết H-C là 1,05 angstrom = 1,05 x 10⁸cm và liên kết C-N là 1,54 Å = 1,54 x 10⁸cm.
HCN là chất hết sức độc, hàm lượng được phép ở trong không khí là dưới 3 x 10⁻⁴ mg/l. Ngoài các đường hô hấp và tiêu hóa, HCN có thể đi vào cơ thể người ta bằng cách thấm qua da. Khi bị nhiễm độc nhẹ, người cảm thấy nhức đầu, nôn mửa, tim đập mạnh. Khi bị nhiễm độc nặng, người mất cảm giác, bị ngạt thở, có thể đi đến ngừng hô hấp và chết vì tim ngừng đập. Có thể phát hiện khí HCN trong khí quyển nhờ khói thuốc lá, khi có mặt HCN khói thuốc lá sẽ trở nên cay. Những trường hợp bị say hay chết vì ăn sắn là do trong sắn có một lượng rất nhỏ HCN.
Hidro cyanide tan trong nước, rượu và ete theo bất cứ tỉ lệ nào. Trong dung dịch nước, HCN là một axit (axit xianhidric) rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic. Trong dung dịch còn xảy ra phản ứng thủy phân axit tạo thành fomiat amoni:
- HCN +2H2O → HCOONH4
Ở trạng thái khan và trạng thái dung dịch, hidrocyanide chỉ bền khi có mặt một lượng nhỏ axit vô cơ làm chất ổn định. Nếu không có những chất đó, nó sẽ trùng hợp lại thành những sản phẩm rắn, màu đen và đôi khi có thể gây nổ.
Khi được đốt nóng trong không khí, HCN cháy cho ngọn lửa màu tím và tạo nên H2O, CO2 và N2:
- 4HCN + 5O2 → 2H2O + 4CO2↑ + 2N2↑
Hidrocyanide được dùng chủ yếu trong những tổng hợp hữu cơ. Nó được điều chế bằng cách đun nóng ở 500 °C và dưới áp suất một hỗn hợp gồm CO và NH3 với chất xúc tác là Thori Dioxide (ThO2):
- CO + NH3 → HCN + H2O
Trong phòng thí nghiệm, HCN có thể điều chế bằng cách nhỏ từng giọt dung dịch natri cyanide NaCN xuống dung dịch axit sulfuric H2SO4 nóng và có nồng độ vừa phải:
- NaCN +H2SO4→ NaHSO4 + HCN
Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]
-
^
“Hydrogen Cyanide – Compound Summary”. PubChem Compound. United States: National Center for Biotechnology Information. ngày 16 tháng 9 năm 2004. Identification. Truy cập ngày 4 tháng 6 năm 2012.
- ^ “hydrogen cyanide (CHEBI:18407)”. Chemical Entities of Biological Interest. UK: European Bioinformatics Institute. ngày 18 tháng 10 năm 2009. Main. Truy cập ngày 4 tháng 6 năm 2012.
- ^ a ă â b Haynes, 4.67
- ^ Haynes, 6.94
- ^ Haynes, 5.92
- ^ Patnaik, P. (2002). Handbook of Inorganic Chemicals. McGraw-Hill. ISBN 978-0-07-049439-8.
- ^ Haynes, 6.231
- ^ Haynes, 5.19
- ^ a ă â b “NIOSH Pocket Guide to Chemical Hazards #0333”. Viện An toàn và Sức khỏe Nghề nghiệp Quốc gia Hoa Kỳ (NIOSH).
Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]
Bản mẫu:Hợp chất hidro
- Hợp chất cyanide
- Hợp chất hydro
- Hợp chất vô cơ
Từ khóa: Acid hydrocyanic, Acid hydrocyanic, Acid hydrocyanic
LADIGI – Công ty dịch vụ SEO LADIGI giá rẻ, SEO từ khóa, SEO tổng thể cam kết lên Top Google uy tín chuyên nghiệp, an toàn, hiệu quả.
Nguồn: Wikipedia
100 lần tự tìm hiểu cũng không bằng 1 lần được tư vấn