Bạn đang tìm kiếm về Cách Chữa Rối Loạn Kinh Nguyệt Ở Tuổi Dậy Thì, hôm nay mình sẽ chia sẻ đến bạn bài viết Top 20+ Cách Chữa Rối Loạn Kinh Nguyệt Ở Tuổi Dậy Thì được team mình tổng hợp và biên tập từ nhiều nguồn trên internet. Hy vòng bài viết về chủ đề Cách Chữa Rối Loạn Kinh Nguyệt Ở Tuổi Dậy Thì hữu ích với bạn.
Tại sao kinh nguyệt không đều ở tuổi dậy thì? Cách khắc phục rối loạn kinh nguyệt
Rối loạn kinh nguyệt ở tuổi dậy thì chính là những biểu hiện bất thường của chu kỳ kinh nguyệt. Một số biểu hiện bất thường như: kinh nguyệt không đều; số ngày hành kinh dài hơn hoặc ngắn hơn thông thường; lượng máu của kỳ hành kinh thay đổi, sức khỏe thể chất gặp vấn đề,.. Vậy cách nhận biết và lý do tại sao trẻ ở tuổi dậy thì thường có chu kỳ kinh nguyệt không đều? Các mẹ tìm hiểu ngay nhé!
1. Dấu hiệu kinh nguyệt ra không đều ở tuổi dậy thì
Kinh nguyệt không đều (hay còn được gọi là rối loạn kinh nguyệt) là tình trạng có kinh muộn hoặc sớm hơn so với một chu kỳ kinh nguyệt ổn định. Thông thường, một chu kỳ kinh nguyệt ổn định trung bình sẽ là 28 ngày.
Đối với các bé gái ở tuổi dậy thì, lý do tại sao kinh nguyệt không đều ở độ tuổi này?
Dưới đây chính là những dấu hiệu kinh nguyệt bất thường mà mẹ có thể nhận biết:
- Kinh nguyệt xuất hiệu dưới 21 ngày hoặc trên 45 ngày.
- Thời gian có kinh thay đổi theo mỗi chu kỳ, chẳng hạn như tháng trước chu kỳ của trẻ là 24 ngày; nhưng tháng này chu kỳ lại kéo dài đến 45 ngày.
- Thay băng vệ sinh nhiều lần, cả ngày và đêm.
- Thời gian hành kinh có thể kéo dài hơn 7 ngày.
- Thậm chí, có thể xuất huyết âm đạo giữa các kỳ kinh.
Bên cạnh tình trạng kinh nguyệt không đều ở tuổi dậy thì; trẻ còn có thể trải qua một số vấn đề khác như:
- Vô kinh: Không có kinh nguyệt nhiều tháng.
- Kinh thưa: Hành kinh không đều đặn, mỗi chu kỳ thường có độ dài trên 35 ngày hoặc ít hơn 9 chu kỳ kinh nguyệt trong một năm.
- Rong kinh: Thời gian hành kinh kéo dài hơn 7 ngày hoặc lượng máu của chu kỳ kinh nguyệt nhiều hơn 80 ml.
- Đau bụng kinh: Trẻ cảm thấy đau đớn khi “rụng dâu”.
2. Nguyên nhân tại sao kinh nguyệt không đều ở tuổi dậy thì?
Trẻ dậy thì có kinh không đều là tình trạng phổ biến nhưng không phải ai cũng hiểu được tại sao kinh nguyệt không đều ở tuổi dậy thì?
Sự thật là rối loạn kinh nguyệt ở tuổi dậy thì có liên quan đến tình trạng chảy máu tử cung do rối loạn chức năng (Dysfunction uterine bleeding – DUB). Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này chính là do buồng trứng không phóng thích trứng. Từ đó khiến kinh nguyệt của trẻ đến muộn hơn hoặc sớm hơn; và cũng như có thể ra nhiều máu hơn bình thường.
Ngoài ra, kinh nguyệt không đều ở tuổi dậy thì còn có thể là do những nguyên nhân khác, chẳng hạn như:
- Cân nặng của trẻ quá cao hoặc quá thấp.
- Trẻ tập thể dục quá sức.
- Trẻ mắc bệnh mạn tính.
- Trẻ sử dụng chất kích thích.
- Trẻ mắc bệnh phụ khoa, chẳng hạn như hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS).
3. Làm sao để nhận biết dấu hiệu khi trẻ sắp có kinh?
Bên cạnh việc tìm hiểu tại sao kinh nguyệt không đều ở tuổi dậy thì? Nhiều cha mẹ cũng đặc biệt quan tâm đến những dấu hiệu mà các bé gái sắp có kinh nguyệt lần đầu?
Ở lần đầu có kinh nguyệt; trẻ có thể đối diện với hội chứng tiền kinh nguyệt (premenstrual syndrome – PMS); cũng như trẻ sẽ khó dự đoán thời gian của chu kỳ kinh nguyệt sau. Do đó, cách duy nhất để hạn chế một số rắc rối là trẻ cần chú ý đến các dấu hiệu sắp có kinh và luôn chuẩn bị băng vệ sinh trong ba lô khi phải ra ngoài.
Những dấu hiệu khi trẻ sắp có kinh bao gồm:
- Mụn trứng cá.
- Đầy hơi.
- Đau ở ngực.
- Đau lưng.
- Táo bón.
- Tiêu chảy.
- Mệt mỏi hơn bình thường.
- Tâm trạng thất thường (hay cáu kỉnh).
- Thèm ăn, đặc biệt là đồ ngọt và chua.
- Dịch âm đạo trong hoặc trắng (6-12 tháng trước dấu hiệu bé gái có kinh nguyệt lần đầu xuất hiện).
4. Biện pháp khắc phục tình trạng rối loạn kinh nguyệt ở tuổi dậy thì?
Tại sao kinh nguyệt không đều ở tuổi dậy thì? Mẹ có biết, khi các bé gái chuẩn bị bước vào tuổi dậy thì, mẹ cần đặc biệt quan tâm và chia sẻ cho con cách chăm sóc bản thân trong những ngày “rụng dâu”; hoặc cùng con tìm hiểu tại sao kinh nguyệt không đều ở tuổi dậy thì. Từ đó, giúp con hiểu và biết thêm về những biện pháp khắc phục.
Những cách khắc phục tình trạng rối loạn kinh nguyệt ở tuổi dậy thì bao gồm:
- Tập thể dục vừa sức; tập yoga
- Uống đủ nước. Mỗi ngày con cần uống tối thiểu 1.5 – 2 lít nước. Dặn dò con hạn chế sử dụng các loại đồ uống như rượu, bia, cà phê,..
- Mẹ có thể cho con ăn và uống một số món tại nhà như: Trà gừng; đu đủ chín; nghệ; nha đam; giấm táo, quế hoặc mẹ có thể cho con ăn củ cải đường. Mẹ cũng có thể xem thêm bài viết nguồn dinh dưỡng hợp lý cho trẻ tuổi dậy thì nhé!
5. Rối loạn kinh nguyệt ở tuổi dậy thì – khi nào cần đi khám?
Sau khi hiểu được tại sao kinh nguyệt không đều ở tuổi dậy thì, chắc hẳn mẹ cũng hiểu tình trạng này không phải là bệnh lý nên không cần đến việc điều trị. Khi trẻ lớn hơn và buồng trứng phát triển hoàn thiện; chu kỳ kinh nguyệt sẽ tự đi vào “quỹ đạo” và trở nên đều đặn. Tuy nhiên, một số trường hợp kinh nguyệt của trẻ dậy thì có vấn đề bất thường thì bạn cũng không nên chủ quan.
Độ dài chu kỳ kinh nguyệt
(ngày)
Số ngày hành kinh
(ngày)
Thay vào đó, mẹ nên dẫn trẻ đi khám nếu phát hiện những dấu hiệu dưới đây:
- Trẻ đã có kinh lần đầu nhưng sau đó ngừng kinh trong thời gian dài.
- Trẻ hành kinh kéo dài hơn 7 ngày, kèm theo chảy máu nặng, thay băng vệ sinh liên tục.
- Trẻ có kinh thường xuyên, đồng nghĩa với việc chu kỳ của trẻ thường ngắn hơn 21 ngày.
- Chu kỳ kinh nguyệt của trẻ kéo dài lên đến 45 ngày.
- Trẻ bị chuột rút, đau bụng dữ dội mỗi khi hành kinh.
- Trẻ bị chảy máu bất thường giữa các kỳ kinh.
- Trẻ đã có kinh được 3 năm nhưng vẫn gặp tình trạng rối loạn kinh nguyệt ở tuổi dậy thì.
>> Mẹ có thể đọc thêm: Trầm cảm ở tuổi dậy thì, nguyên nhân là gì?
Mặc dù, tình trạng rối loạn kinh nguyệt ở tuổi dậy thì có thể phổ biến và không quá nguy hiểm. Nhưng để đảm bảo sức khỏe cho con gái, mẹ nên cho con đi khám nếu nhận thấy những dấu hiệu kể trên. Bác sĩ có thể sẽ kê toa thuốc nội tiết tố, bổ sung sắt hoặc các thuốc đặc trị khác. Hy vọng bài viết đã giúp mẹ biết tại sao trẻ ở tuổi dậy thì thường gặp tình trạng kinh nguyệt không đều rồi nhé.
Lượt đánh giá: 3154
Lượt xem: 56014274
Rối loạn kinh nguyệt ở tuổi dậy thì: Phải làm sao? từ Youtube
#kinhnguyet #roiloankinhnguyet #roiloankinh
Kinh nguyệt là hiện tượng sinh lý tự nhiên mà mỗi người phụ nữ khi trưởng thành đều trải qua. Nhiều bạn nữ trong quá trình dậy thì có những bất thường về kinh nguyệt, thường gọi là rối loạn kinh nguyệt ở tuổi dậy thì. Vậy làm thế nào để khắc phục hiện tượng này?
Rối loạn kinh nguyệt là khái niệm miêu tả chung đối với tất cả những hiện tượng như kinh nguyệt không đều, rong kinh, vô kinh và kinh nguyệt ra ít,…
Kinh nguyệt bình thường khi thiếu nữ tuổi dậy thì bắt đầu có kinh từ 11-18 tuổi, vòng kinh bình thường khoảng 22-35 ngày, trung bình là 28-30 ngày, thời gian hành kinh từ 3-7 ngày. Lượng máu kinh bình thường nếu bạn phải thay 3-5 lần băng vệ sinh mỗi ngày. Màu kinh có màu đỏ tươi, không đông, mùi hơi nồng, không tanh.
Các trường hợp rối loạn kinh nguyệt tuổi dậy thì sẽ có biểu hiện như:
Vô kinh nguyên phát: Đây là tình trạng xảy ra khi bạn nữ đã quá 18 tuổi mà vẫn chưa hành kinh.
Vô kinh thứ phát: Quá 3 tháng chưa hành kinh nếu trước đó kinh rất đều và quá 6 tháng chưa hành kinh nếu trước đó kinh không đều.
Vô kinh giả: Là tình trạng máu kinh vẫn có nhưng màng trinh kín hoặc cổ tử cung bị dính nên máu kinh không chảy ra ngoài, còn gọi là bế kinh.
Rong kinh: Nếu quá trình hành kinh kéo dài trên 7 ngày.
Kinh ít: Lượng máu kinh ra rất ít.
Kinh nhiều: Lượng máu kinh nhiều hơn bình thường, trên 60 ml trong cả kỳ kinh.
Kinh thưa: Vòng kinh dài trên 35 ngày.
Kinh mau: Vòng kinh ngắn dưới 21 ngày.
Băng kinh: Máu kinh ra rất nhiều, trên 150ml trong thời gian một vài ngày gây choáng váng, mệt mỏi đôi khi bị ngất xỉu.
Rong huyết: Ra máu không liên quan đến kỳ kinh.
Rong kinh: Ra máu kinh kéo dài trên 7 ngày.
Thống kinh: Đau bụng nhiều khi hành kinh, có thể bị mệt mỏi và ảnh hưởng sinh hoạt.
Kinh sớm: xảy ra ở những bé gái có kinh trước 10 tuổi.
Khi mới bước vào tuổi dậy thì và bắt đầu xuất hiện kinh nguyệt, các bé gái cần chú ý hơn trong việc chăm sóc cơ thể, đặc biệt là vùng kín. Những lời khuyên sau đây có thể giúp tránh tình trạng rối loạn kinh nguyệt ở tuổi dậy thì:
Đối với trường hợp đau bụng khi hành kinh, khi đi khám chuyên khoa, bạn có thể được bác sĩ kê đơn thuốc giảm đau loại kháng viêm không corticoid (paracetamol, ibuprofen, diclofenac…) hoặc thuốc viên tránh thai kết hợp. Không nên tự ý sử dụng thuốc mà không có sự chỉ dẫn của bác sĩ.
Vô kinh: Có thể do rối loạn dinh dưỡng và tâm lý. Cần khắc phục các vấn đề về dinh dưỡng, giải tỏa các vấn đề tâm lý có thể giúp cải thiện tình trạng vô kinh. Tuy nhiên hãy đi khám bác sĩ chuyên khoa để được hướng dẫn và điều trị cụ thể.
Rong huyết hoặc ra máu bất thường có thể là do nhiễm khuẩn hoặc bất thường ở cổ tử cung. Khám và điều trị nếu có nhiễm khuẩn đường sinh sản, và nên thực hiện các xét nghiệm tế bào học cổ tử cung tầm soát ung thư.
Các trường hợp như kinh thưa, kinh mau, kinh ít hay các biểu hiện của rối loạn kinh nguyệt khác cũng cần phải theo dõi kỹ, nếu có dấu hiệu ảnh hưởng đến sức khoẻ cần lập tức đi khám.
Ngoài ra, cũng cần xây dựng chế độ ăn uống khoa học, uống đủ nước, hạn chế rượu, bia, chất kích thích; tăng cường tập luyện thể dục thể thao; vệ sinh vùng kín sạch sẽ và đúng cách, không thụt rửa sâu vào bên trong âm đạo.
Thay quần lót 1 – 2 lần/ ngày, lựa chọn loại quần lót phù hợp kích cỡ
Trong các ngày nguyệt san, cần thay băng vệ sinh mỗi 4 – 6 tiếng. Không lạm dụng loại băng vệ sinh hàng ngày.
Tuy nhiên, không nên quá lo lắng về các chu kỳ kinh nguyệt không đều vì kinh nguyệt không đều trong 1-2 năm khi bắt đầu có kinh có thể là bình thường.
Để được khám và tư vấn các bệnh lý phụ khoa trong đó có hiện tượng rối loạn kinh nguyệt tuổi dậy thì, Quý khách có thể liên hệ hotline các bệnh viện Vinmec trên toàn quốc hoặc truy cập website www.vinmec.com để biết thêm thông tin.
Đăng ký Tư vấn sức khỏe từ xa tại
http://vinmec.com/?telehealth
Ấn “Đăng kí” để theo dõi các video mới nhất về sức khỏe tại :
https://www.youtube.com/channel/UCuqt…
Liên hệ với Vinmec:
Fanpage: https://www.facebook.com/Vinmec/
Website: https://www.vinmec.com
Hệ thống bệnh viện:
https://www.vinmec.com/vi/danh-sach/c…
————————
Bản quyền thuộc về Vinmec
Copyright by Vinmec ☞ Do not Reup
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 9010
3. Cách Chữa Rối Loạn Kinh Nguyệt Ở Tuổi Dậy Thì từ dantri.com.vn
dantri.com.vn
Cách Chữa Rối Loạn Kinh Nguyệt Ở Tuổi Dậy Thì
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 5407
4. Cách Chữa Rối Loạn Kinh Nguyệt Ở Tuổi Dậy Thì từ tuoitre.vn
tuoitre.vn
Cách Chữa Rối Loạn Kinh Nguyệt Ở Tuổi Dậy Thì
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 5347
5. Cách Chữa Rối Loạn Kinh Nguyệt Ở Tuổi Dậy Thì từ thanhnien.vn
thanhnien.vn
Cách Chữa Rối Loạn Kinh Nguyệt Ở Tuổi Dậy Thì
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 1285
6. Cách Chữa Rối Loạn Kinh Nguyệt Ở Tuổi Dậy Thì từ tienphong.vn
tienphong.vn
Cách Chữa Rối Loạn Kinh Nguyệt Ở Tuổi Dậy Thì
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 9993
7. Cách Chữa Rối Loạn Kinh Nguyệt Ở Tuổi Dậy Thì từ vietnamnet.vn
vietnamnet.vn
Cách Chữa Rối Loạn Kinh Nguyệt Ở Tuổi Dậy Thì
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 7978
8. Cách Chữa Rối Loạn Kinh Nguyệt Ở Tuổi Dậy Thì từ soha.vn
soha.vn
Cách Chữa Rối Loạn Kinh Nguyệt Ở Tuổi Dậy Thì
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 6899
9. Cách Chữa Rối Loạn Kinh Nguyệt Ở Tuổi Dậy Thì từ 24h.com.vn
24h.com.vn
Cách Chữa Rối Loạn Kinh Nguyệt Ở Tuổi Dậy Thì
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 1182
10. Cách Chữa Rối Loạn Kinh Nguyệt Ở Tuổi Dậy Thì từ kenh14.vn
kenh14.vn
Cách Chữa Rối Loạn Kinh Nguyệt Ở Tuổi Dậy Thì
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 1985
11. Cách Chữa Rối Loạn Kinh Nguyệt Ở Tuổi Dậy Thì từ zingnews.vn
zingnews.vn
Cách Chữa Rối Loạn Kinh Nguyệt Ở Tuổi Dậy Thì
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 3797
12. Cách Chữa Rối Loạn Kinh Nguyệt Ở Tuổi Dậy Thì từ vietnammoi.vn
vietnammoi.vn
Cách Chữa Rối Loạn Kinh Nguyệt Ở Tuổi Dậy Thì
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 4951
13. Cách Chữa Rối Loạn Kinh Nguyệt Ở Tuổi Dậy Thì từ vov.vn
vov.vn
Cách Chữa Rối Loạn Kinh Nguyệt Ở Tuổi Dậy Thì
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 9291
14. Cách Chữa Rối Loạn Kinh Nguyệt Ở Tuổi Dậy Thì từ afamily.vn
afamily.vn
Cách Chữa Rối Loạn Kinh Nguyệt Ở Tuổi Dậy Thì
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 3705
15. Cách Chữa Rối Loạn Kinh Nguyệt Ở Tuổi Dậy Thì từ cafebiz.vn
cafebiz.vn
Cách Chữa Rối Loạn Kinh Nguyệt Ở Tuổi Dậy Thì
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 4437
16. Cách Chữa Rối Loạn Kinh Nguyệt Ở Tuổi Dậy Thì từ suckhoedoisong.vn
suckhoedoisong.vn
Cách Chữa Rối Loạn Kinh Nguyệt Ở Tuổi Dậy Thì
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 2946
17. Cách Chữa Rối Loạn Kinh Nguyệt Ở Tuổi Dậy Thì từ coccoc.com
coccoc.com
Cách Chữa Rối Loạn Kinh Nguyệt Ở Tuổi Dậy Thì
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 3861
18. Cách Chữa Rối Loạn Kinh Nguyệt Ở Tuổi Dậy Thì từ facebook.com
facebook.com
Cách Chữa Rối Loạn Kinh Nguyệt Ở Tuổi Dậy Thì
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 6413
Câu hỏi về Cách Chữa Rối Loạn Kinh Nguyệt Ở Tuổi Dậy Thì
Nếu có bắt kỳ thắc mắc nào về Cách Chữa Rối Loạn Kinh Nguyệt Ở Tuổi Dậy Thì hãy cho chúng mình biết nhé, mọi câu hỏi hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình hoàn thiện hơn trong các bài sau nhé!
Bài viết Cách Chữa Rối Loạn Kinh Nguyệt Ở Tuổi Dậy Thì được mình và team tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết Cách Chữa Rối Loạn Kinh Nguyệt Ở Tuổi Dậy Thì giúp ích cho bạn thì hãy ủng hộ team Like hoặc Share nhé!
Từ khóa tìm Cách Chữa Rối Loạn Kinh Nguyệt Ở Tuổi Dậy Thì
Cách Chữa Rối Loạn Kinh Nguyệt Ở Tuổi Dậy Thì
cách Cách Chữa Rối Loạn Kinh Nguyệt Ở Tuổi Dậy Thì
hướng dẫn Cách Chữa Rối Loạn Kinh Nguyệt Ở Tuổi Dậy Thì
Cách Chữa Rối Loạn Kinh Nguyệt Ở Tuổi Dậy Thì miễn phí
100 lần tự tìm hiểu cũng không bằng 1 lần được tư vấn