Bước tới điều hướng
Bước tới tìm kiếm
Trong lý thuyết nhóm, thuật ngữ cấp (tiếng Anh: order) có hai ý nghĩa, cả hai ý nghĩa này đều liên hệ mật thiết với nhau:
- cấp của một nhóm G chính là số phần tử của G;[1]
- cấp của phần tử a trong nhóm G là số nguyên dương m nhỏ nhất thỏa mãn
a
m
=
e{displaystyle a^{m}=e}
, trong đó e là phần tử đơn vị của nhóm G,a
m
{displaystyle a^{m}}
là tích (với phép toán trang bị cho nhóm G) của m phần tử a.
Ký hiệu cấp của nhóm G là ord(G) hoặc |G|; cấp của phần tử a được ký hiệu là ord(a) hoặc |a|.
Cấp của nhóm và của phần tử có thể hữu hạn hoặc vô hạn ∞. Ví dụ tập hợp các số nguyên Z cùng với phép toán cộng + lập thành một nhóm có cấp bằng ∞ (vì Z có vô số phần tử).
Ví dụ[sửa | sửa mã nguồn]
Bảng sau là bảng nhân cho các phần tử của nhóm đối xứng
S
3
{displaystyle S_{3}}
:
-
• e s t u v w e e s t u v w s s e v w t u t t u e s w v u u t w v e s v v w s e u t w w v u t s e
Nhóm
S
3
{displaystyle S_{3}}
có 6 phần tử, nên cấp của nó bằng 6:
-
o
r
d
(S
3
)
=
6{displaystyle ord(S_{3})=6}
;
Cấp của các phần tử trong nhóm
S
3
{displaystyle S_{3}}
:
- phần tử đơn vị e có cấp bằng 1;
- các phần tử s, t, w bình phương lên bằng e:
s
2
=
t
2
=
w
2
=
e{displaystyle s^{2}=t^{2}=w^{2}=e}
, nên chúng có cấp bằng 2; - các phần tử u và v có cấp bằng 3; điều này có thể giải thích như sau:
u
2
=
v{displaystyle u^{2}=v}
nênu
3
=
u
v
=
e{displaystyle u^{3}=uv=e}
, tương tự cho v..
Cấp và cấu trúc của nhóm[sửa | sửa mã nguồn]
Cấp của nhóm và cấp của phần tử trong nhóm nói lên rất nhiều điều về cấu trúc của chính nhóm đó.
Nếu cấp của nhóm G bằng 1 thì nó là nhóm tầm thường.
Nếu cấp của phần tử a bằng 1:
a
1
=
e
{displaystyle a^{1}=e}
thì a chính là phần tử đơn vị của nhóm.
Nếu mọi phần tử a (khác phần tử đơn vị) của nhóm G đều bằng nghịch đảo của chính các phần tử đó (
a
2
=
e
{displaystyle a^{2}=e}
) thì chúng đều có cấp bằng 2:
o
r
d
(
a
)
=
2
{displaystyle ord(a)=2}
và nhóm G là nhóm Abel, vì:
-
a
b
=
(
b
b
)
a
b
(
a
a
)
=
b
(
b
a
)
(
b
a
)
a
=
b
(
b
a)
2
a
=
b
e
a
=
b
a{displaystyle ab=(bb)ab(aa)=b(ba)(ba)a=b(ba)^{2}a=bea=ba}
.
Điều ngược lại chưa chắc đúng. Ví dụ nhóm cộng các số nguyên modulo
Z
6
{displaystyle Z_{6}}
là nhóm Abel, nhưng không phải mọi phần tử của nó đều có cấp bằng 2, ví dụ phần tử 2 có cấp bằng 3:
2
+
2
+
2
=
0
(
mod
6
)
{displaystyle 2+2+2=0{pmod {6}}}
.
Một phần tử
a
{displaystyle a}
có cấp bằng
2
{displaystyle 2}
cũng được gọi là một phần tử lũy đẳng.
Mối liên hệ giữa hai khái niệm của cấp[sửa | sửa mã nguồn]
Mối liên hệ giữa hai khái niệm của cấp được giải thích như sau:
- nếu ta lấy nhóm xyclic sinh bởi phần tử g, ký hiệu là
⟨
g
⟩{displaystyle langle grangle }
:-
⟨
g
⟩
=
{g
m
|
m
∈Z
}
{displaystyle langle grangle ={g^{m}|min mathbb {Z} }}
,
-
- thì cấp của nhóm
⟨
g
⟩{displaystyle langle grangle }
chính bằng cấp của phần tử g:-
ord
(
⟨
g
⟩
)
=
ord
(
g
){displaystyle operatorname {ord} (langle grangle )=operatorname {ord} (g)}
.
-
Định lý Lagrange[sửa | sửa mã nguồn]
Định lý Lagrange: Nếu H là nhóm con của G, và G có hữu hạn phần tử, thì H cũng hữu hạn và có cấp là ước số của cấp của G:
-
-
ord
(
G
)ord
(
H
){displaystyle {frac {operatorname {ord} (G)}{operatorname {ord} (H)}}}
là số tự nhiên và bằng bản số của nhóm thương (G:H)[2].
-
Từ định lý trên có thể suy ra, cấp của G chia hết cho cấp của mọi phần từ a thuộc G. Như đã xét trong ví dụ về nhóm
S
3
{displaystyle S_{3}}
, ord(
S
3
{displaystyle S_{3}}
)=6 chia hết cho 2 là cấp của s,t,w và 3 là cấp của u,v.
Các tính chất của cấp của phần tử[sửa | sửa mã nguồn]
Phần tử a và nghịch đảo của nó
a
−
1
{displaystyle a^{-1}}
có cùng cấp:
-
-
ord
(
a
)
=
ord
(a
−
1)
{displaystyle operatorname {ord} (a)=operatorname {ord} (a^{-1})}
.
-
Nếu số nguyên k thỏa mãn:
a
k
=
e
{displaystyle a^{k}=e}
thì cấp của a là ước của k. Nhận xét này được áp dụng rất nhiều trong số học sơ cấp.
Nếu a có cấp hữu hạn thì mọi lũy thừa nguyên của a cũng có cấp hữu hạn. Cấp của phần tử
a
k
{displaystyle a^{k}}
được tính như sau:
-
ord
(a
k
)
=ord
(
a
)U
C
L
N
(
ord
(
a
)
,
k
){displaystyle operatorname {ord} (a^{k})={frac {operatorname {ord} (a)}{UCLN(operatorname {ord} (a),k)}}}
(ký hiệu UCLN(a,b) là ước số chung lớn nhất của a và b).
Ví dụ:
- Trong nhóm cộng các số nguyên modulo 5
Z
5
{displaystyle Z_{5}}
, a=2 có cấp bằng 5 (vì(
2
+
2
+
2
+
2
+
2
)
≡
0(
mod5
){displaystyle (2+2+2+2+2)equiv 0{pmod {5}}}
), nếu lấy k=2 thìa
k
=
2
2
=
4{displaystyle a^{k}=2^{2}=4}
sẽ có cấp bằng 2:
-
-
ord
(2
2
)
=ord
(
2
)U
C
L
N
(
ord
(
2
)
,
2
)=
4
2=
2{displaystyle operatorname {ord} (2^{2})={frac {operatorname {ord} (2)}{UCLN(operatorname {ord} (2),2)}}={frac {4}{2}}=2}
.
-
Định lý Cauchy (định lý Côsi)[sửa | sửa mã nguồn]
Định lý Cauchy: phát biểu rằng:
- Cho nhóm G hữu hạn. Nếu cấp của G chia hết cho p, và p là số nguyên tố, thì tồn tại ít nhất một phần tử a thuộc G có cấp bằng p.
Đồng cấu nhóm và cấp[sửa | sửa mã nguồn]
Cho 2 nhóm G và H, nếu f: G → H là một đồng cấu, a là một phần tử thuộc G, cấp của a là hữu hạn. Khi đó
ord
(
f
(
a
)
)
{displaystyle operatorname {ord} (f(a))}
là ước của
ord
(
a
)
{displaystyle operatorname {ord} (a)}
.
Ví dụ:
- Từ nhận xét trên, ta suy ra không tồn tại đồng cấu nhóm h: S3 → Z5, vì mọi phần tử khác 0 trong nhóm Z5 đều có cấp bằng 5 và 5 không phải là ước của 1,2,3 là cấp của các phần tử trong S3.
Bản số của nhóm con chuẩn tắc[sửa | sửa mã nguồn]
Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]
- ^ Nguyễn Hữu Việt Hưng, Đại số đại cương, Nhà xuất bản Giáo dục, 1999, trang 23.
- ^ Lê Thanh Hà, Các cấu trúc đại số cơ bản, Nhà xuất bản Giáo dục, 2000, trang 41
Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]
Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]
- Lý thuyết nhóm
- Đại số trừu tượng
Từ khóa: Cấp (lý thuyết nhóm), Cấp (lý thuyết nhóm), Cấp (lý thuyết nhóm)
LADIGI – Công ty dịch vụ SEO LADIGI giá rẻ, SEO từ khóa, SEO tổng thể cam kết lên Top Google uy tín chuyên nghiệp, an toàn, hiệu quả.
Nguồn: Wikipedia
100 lần tự tìm hiểu cũng không bằng 1 lần được tư vấn