Con Người Đã Đặt Chân Lên Những Hành Tinh Nào (update 2023)

Mặt Trăng là một trong những điểm đến thú vị trên hành trình khám phá không gian của con người. Đã có rất ít người may mắn được đặt chân lên bề mặt Trăng, được coi là một trong những thành tựu kỳ diệu của ngành công nghiệp hàng không vũ trụ. Danh sách người đã đặt chân lên Mặt Trăng bao gồm các phi hành gia từ Mỹ và Nga, với Neil Armstrong và Buzz Aldrin của Mỹ là những người đầu tiên thực hiện thành công sứ mệnh phi thường này vào năm 1969. Cùng với họ, hàng loạt người khác đã theo sau và đánh dấu thêm những cột mốc quan trọng trong lịch sử con người như Eugene Cernan của Apollo 17, là người cuối cùng rời khỏi Mặt Trăng vào năm 1972. Các nhà khoa học, phi hành gia và các nhân viên của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) và Cơ quan thăm dò vũ trụ Liên Xô/Nga (Roscosmos) cũng đã đóng góp không nhỏ cho sứ mệnh này. Danh sách người đã đặt chân lên Mặt Trăng sẽ luôn là một phần không thể thiếu trong lịch sử của con người và khoa học vũ trụ.

Con Người Đã Đặt Chân Lên Những Hành Tinh Nào

Đến nay, chỉ có Trái Đất là hành tinh duy nhất mà con người đã đặt chân lên. Tuy nhiên, con người đã gửi các tàu vũ trụ và robot thăm dò tới nhiều hành tinh và vệ tinh khác trong Hệ Mặt Trời của chúng ta, bao gồm Mặt Trăng, Sao Hỏa, Sao Thủy, Sao Hải Vương và TITAN (vệ tinh của Sao Thổ).

TẠI SAO CON NGƯỜI CHƯA ĐẶT CHÂN LÊN SAO HỎA ?

Danh sách người đã đặt chân lên Mặt Trăng

Wikimedia list article
Danh sách người đã đặt chân lên Mặt Trăng trên bản đồ Hoa Kỳ
Armstrong
Armstrong
Aldrin
Aldrin
Conrad
Conrad
Bean
Bean
Shepard
Shepard
Mitchell
Mitchell
Scott
Scott
Irwin
Irwin
Young
Young
Duke
Duke
Cernan
Cernan
Schmitt
Schmitt

Nơi sinh của các phi hành gia đã từng đặt chân lên Mặt Trăng

Mười hai người đã từng đặt chân lên Mặt Trăng của Trái Đất, đầu tiên là Neil Armstrong và cuối cùng là Gene Cernan. Những cuộc đổ bộ lên Mặt Trăng của các phi hành đoàn diễn ra từ tháng 7 năm 1969 đến tháng 12 năm 1972 trong khuôn khổ chương trình Apollo của Hoa Kỳ. Tất cả phi hành gia cũng đều mang quốc tịch Hoa Kỳ.

Alan Shepard là người lớn tuổi nhất từng đặt chân lên Mặt Trăng, vào thời điểm 47 tuổi và 80 ngày. Charles Duke là người trẻ nhất, lúc 36 tuổi và 201 ngày. Duke, Buzz Aldrin, David Scott, và Harrison Schmitt hiện vẫn còn sống tính đến ngày 12 tháng 9 năm 2020;[cập nhật] người gần nhất qua đời là Alan Bean.

Danh sách

Hầu hết các phi hành gia vào thời điểm đó đều là quân nhân đang tại ngũ trong thời gian phục vụ NASA; một số ngoại lệ là phi hành gia dân sự của NASA (mặc dù có thể là quân nhân trước đó).

Hình ảnh STT Tên Nhiệm vụ Ngày sinh Ngày mất Ngày đáp (UTC) Lần đáp Thời gian trên Mặt Trăng Đơn vị
97px Neil Armstrong pose 1. Armstrong, NeilNeil Armstrong Apollo 11 (1930-08-05)5 tháng 8, 1930 25 tháng 8, 2012(2012-08-25) (82 tuổi) 21 tháng 7 năm 1969 1 2 giờ 31 phút NASA
100px Buzz Aldrin 2. Aldrin, BuzzBuzz Aldrin 20 tháng 1, 1930 (93 tuổi) 21 tháng 7 năm 1969 1 2 giờ 31 phút Air Force
100px Pete Conrad during suit up for the Apollo 12 launch 3. Conrad, PetePete Conrad Apollo 12 (1930-06-02)2 tháng 6, 1930 8 tháng 7, 1999(1999-07-08) (69 tuổi) 19–20 tháng 11 năm 1969 2 7 giờ 45 phút Navy
100px Alan Bean NASA portrait %28S69 38859%29 4. Bean, AlanAlan Bean (1932-03-15)15 tháng 3, 1932 26 tháng 5, 2018(2018-05-26) (86 tuổi) 19–20 tháng 11 năm 1969 2 7 giờ 45 phút Navy
None Apollo 13 Hủy đổ bộ lên mặt trăng vì sự cố.
100px Alan Shepard Apollo 14 %28cropped%29 5. Shepard, AlanAlan Shepard Apollo 14 (1923-11-18)18 tháng 11, 1923 21 tháng 7, 1998(1998-07-21) (74 tuổi) 5–6 tháng 2 năm 1971 2 9 giờ 21 phút Navy
100px Edgar Dean Mitchell 6. Mitchell, EdgarEdgar Mitchell (1930-09-17)17 tháng 9, 1930 4 tháng 2, 2016(2016-02-04) (85 tuổi) 5–6 tháng 2 năm 1971 2 9 giờ 21 phút Navy
100px Dave Scott Apollo 15 CDR 7. Scott, DavidDavid Scott Apollo 15 6 tháng 6, 1932 (90 tuổi) 31 tháng 7–2 tháng 8 năm 1971 3 18 giờ 33 phút Air Force
100px Jim Irwin Apollo 15 LMP 8. Irwin, JamesJames Irwin (1930-03-17)17 tháng 3, 1930 8 tháng 9, 1991(1991-09-08) (61 tuổi) 31 tháng 7–2 tháng 8 năm 1971 3 18 giờ 33 phút Air Force
100px Astronaut John W. Young %281971%29 9. Young, JohnJohn Young Apollo 16 (1930-09-24)24 tháng 9, 1930 5 tháng 1, 2018(2018-01-05) (87 tuổi) 21–23 tháng 4 năm 1972 3 20 giờ 14 phút Navy
101px Official NASA portrait Charles Moss Duke Jr 10. Duke, CharlesCharles Duke 3 tháng 10, 1935 (87 tuổi) 21–23 tháng 4 năm 1972 3 20 giờ 14 phút Air Force
102px Cernan s71 51308 11. Cernan, GeneGene Cernan Apollo 17 (1934-03-14)14 tháng 3, 1934 16 tháng 1, 2017(2017-01-16) (82 tuổi) 11–14 tháng 12 năm 1972 3 22 giờ 2 phút Navy
100px Harrison Schmitt 12. Schmitt, HarrisonHarrison Schmitt 3 tháng 7, 1935 (87 tuổi) 11–14 tháng 12 năm 1972 3 22 giờ 2 phút NASA

Hoạt động trên Mặt Trăng

Armstrong bước xuống thang mô-đun Mặt Trăng và nói một câu nổi tiếng, “Đây là bước đi nhỏ của một người, nhưng là bước tiến vĩ đại của nhân loại” Sau đó ông sớm bắt đầu thu thập mẫu đất đá, đề phòng trường hợp khẩn cấp. Armstrong tháo máy ảnh ra khỏi mô-đun Mặt Trăng và gắn nó vào giá ba chân. Sau đó, Aldrin xuống thang để tham gia cùng Armstrong. Aldrin bước xuống Mặt Trăng sau Armstrong khoảng 9 phút. Họ đã gặp một số khó khăn khi cắm lá cờ Mỹ lên Mặt Trăng, nhưng cuối cùng cũng cắm cố định được lá cờ xuống. Aldrin định vị máy quay video và bắt đầu thử di chuyển trên Mặt Trăng. Armstrong và Aldrin đã nhận được cuộc gọi từ tổng thống Nixon, chúc mừng họ đã hạ cánh thành công.

Aldrin sau đó bắt đầu kiểm tra tình trạng của tàu vũ trụ để đảm bảo sẵn sàng cho chuyến quay về. Sau khi cùng Amstrong làm một số công việc, Aldrin đã đập một cái ống vào bề mặt Mặt Trăng để lấy một mẫu đất lõi. Aldrin kết thúc nhiệm vụ sau khi đưa các mẫu vật Mặt Trăng vào tàu vũ trụ và vứt bỏ các thứ không cần thiết trước khi đóng cửa. Armstrong là người chụp phần lớn ảnh, đó là lý do ông ấy chỉ có 5 bức ảnh trên Mặt Trăng.

Chương trình bị hủy bỏ

Jim Lovell và Fred Haise đã được lên kế hoạch đổ bộ lên mặt trăng vào nhiệm vụ Apollo 13, nhưng nhiệm vụ đã bị hủy bỏ vì sự cố lớn trên đường đi. Haise sau đó lại được lên kế hoạch đáp xuống mặt trăng vào nhiệm vụ Apollo 19, nhưng Apollo 18 và Apollo 19 đã bị hủy vào ngày 2 tháng 9 năm 1970 do thiếu ngân sách.

Các chương trình Mặt Trăng trong tương lai

Xem thêm: Chương trình Artemis

NASA đã thông báo kế hoạch thăm dò vào tháng 7 năm 2019, với một phi hành gia nam khác và phi hành gia nữ đầu tiên đi bộ trên Mặt Trăng trong chương trình Artemis 3 sẽ diễn ra vào năm 2024. Ngày 10 tháng 1 năm 2020, Nhóm phi hành gia NASA 22, biệt danh là “Turtles”, đã hoàn thành khóa huấn luyện và được giao tham gia chương trình Artemis. Một số phi hành gia được chọn có thể bay trong các sứ mệnh của Artemis lên Mặt Trăng và có thể là một tham gia vào phi hành đoàn đầu tiên bay đến Sao Hỏa.

Ghi chú

Tham khảo

  • Chaikin, Andrew (2007) [1994]. A Man on the Moon: The Voyages of the Apollo Astronauts. London: Penguin Books. ISBN 978-0-14-311235-8. OCLC 958200469.
  • Hansen, James R. (2012). First Man: The Life of Neil A. Armstrong. New York: Simon & Schuster. ISBN 978-1-4767-2781-3. OCLC 1029741947.
  • Orloff, Richard W. (2000). Apollo by the Numbers: A Statistical Reference. NASA History Series. Washington, DC: NASA History Division, Office of Policy and Plans. ISBN 978-0-16-050631-4. LCCN 00061677. OCLC 829406439. NASA SP-2000-4029.
  • Thompson, Neal (2004). Light This Candle: The Life & Times of Alan Shepard, America’s First Spaceman (ấn bản 1). New York: Crown Publishers. ISBN 0-609-61001-5. LCCN 2003015688. OCLC 52631310.


Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Danh_sách_người_đã_đặt_chân_lên_Mặt_Trăng&oldid=69820066”

Scores: 4.2 (145 votes)

100 lần tự tìm hiểu cũng không bằng 1 lần được tư vấn