Bạn đang tìm kiếm về Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3, hôm nay mình sẽ chia sẻ đến bạn bài viết Top 18+ Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3 được team mình tổng hợp và biên tập từ nhiều nguồn trên internet. Hy vòng bài viết về chủ đề Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3 hữu ích với bạn.
1. Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3 Cách tính delta và delta phẩy phương trình bậc 2 Ôn thi vào lớp 10 môn Toán
Cách tính delta và delta phẩy phương trình bậc 9 là một trong những dạng toán trọng tâm thường xuất hiện trong các bài kiểm tra, bài thi học kì môn Toán. Đồng thời cũng là tài liệu không thể thiếu dành cho các học sinh lớp 9 chuẩn bị thi vào 10 tham khảo.
Công thức tính delta và delta phẩy tổng hợp toàn bộ kiến thức về khái niệm, cách tính, công thức tính delta và delta phẩy phương trình bậc 2 kèm theo một số bài tập có đáp án, tự luyện. Thông qua tài liệu này giúp học sinh củng cố, nắm vững chắc kiến thức nền tảng, vận dụng với các bài tập cơ bản để đạt được kết quả cao trong kì thi vào lớp 10 sắp tới. Vậy sau đây là Công thức tính delta và delta phẩy, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.
1. Phương trình bậc hai một ẩn
Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng:
ax2 + bx + c = 0
Trong đó a ≠ 0, a, b là hệ số, c là hằng số.
2. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn
Ta sử dụng một trong hai công thức nghiệm sau để giải phương trình bậc hai một ẩn:
+ Tính: ∆ = b2 – 4ac
Nếu ∆ > 0 thì phương trình ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm phân biệt:
Nếu ∆ = 0 thì phương trình ax2 + bx + c = 0 có nghiệm kép:
Nếu ∆ < 0 thì phương trìnhax2 + bx + c = 0 vô nghiệm:
+ Tính : ∆’ = b’2 – ac trong đó ( được gọi là công thức nghiệm thu gọn)
Nếu ∆’ > 0 thì phương trình ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm phân biệt:
Nếu ∆‘ = 0 thì phương trình ax2 + bx + c = 0 có nghiệm kép:
Nếu ∆‘ < 0 thì phương trình ax2 + bx + c = 0 vô nghiệm.
3. Hệ thức Viet
Cho phương trình bậc 2 một ẩn: có 2 nghiệm
và
. Khi đó 2 nghiệm này thỏa mãn hệ thức sau: thì ta có Công thức Vi-et như sau:
Hệ thức Viet dùng để giải quyết nhiều dạng bài tập khác nhau liên quan đến hàm số bậc 2 và các bài toán quy về hàm số bậc 2 . Xong 3 công thức nghiệm bên trên thì chúng ta đã có thể thoải mái làm bài tập rồi. Hãy cùng đến các bài tập vận dụng ngay dưới đây.
Phân dạng bài tập sử dụng công thức delta, delta phẩy
Ứng với 3 công thức trên, chúng ta có các dạng bài tập tương ứng: Giải phương trình bậc 2 một ẩn cơ bản và biện luận nghiệm phương trình bậc 2 một ẩn. Để giải các dạng bài tập này, chúng ta cần nắm vững công thức nghiệm delta, công thức nghiệm delta phẩy và định lý Vi-et (dùng để giải các bài toán biện luận tham số).
4. Tại sao phải tìm ∆?
Ta xét phương trình bậc 2:
ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)
⇔ a(x2 + x) + c = 0 (rút hệ số a làm nhân tử chung)
⇔ a[x2 +2..x +
–
]+ c = 0 (thêm bớt các hệ số để xuất hiện hằng đẳng thức)
(biến đổi hằng đẳng thức)
(chuyển vế)
(quy đồng mẫu thức)
(1) (nhân chéo do a ≠ 0)
Vế phải của phương trình (1) chính là mà chúng ta vẫn hay tính khi giải phương trình bậc hai. Vì 4a2 > 0 với mọi a ≠ 0 và
nên vế trái luôn dương. Do đó chúng ta mới phải biện luận nghiệm của b2 – 4ac.
Biện luận nghiệm của biểu thức
+ Với b2 – 4ac < 0, vì vế trái của phương trình (1) lớn hơn bằng 0, vế phải của phương trình (1) nhỏ hơn 0 nên phương trình (1) vô nghiệm.
+ Với b2 – 4ac = 0, phương trình trên trở thành:
Phương trình đã cho có nghiệm kép .
+ Với b2 – 4ac > 0, phương trình trên trở thành:
Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt
và
Trên đây là toàn bộ cách chứng minh công thức nghiệm của phương trình bậc hai. Nhận thấy rằng b2 – 4ac là mấu chốt của việc xét điều kiện có nghiệm của phương trình bậc hai. Nên các nhà toán học đã đặt ∆ = b2 – 4ac nhằm giúp việc xét điều kiện có nghiệm trở nên dễ dàng hơn, đồng thời giảm thiểu việc sai sót khi tính toán nghiệm của phương trình.
5. Các dạng bài tập cách tính delta và delta phẩy
Bài 1: Xác định a, b’, c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình:
Lời giải:
Ta có:
Suy ra
Do đó phương trình có nghiệm kép:
Ta có:
Suy ra
Do đó phương trình vô nghiệm.
Bài 2: Giải các phương trình dưới đây:
a, x2 – 5x + 4 = 0 | b, 6x2 + x + 5 = 0 |
c, 16x2 – 40x + 25 = 0 | d, x2 – 10x + 21 = 0 |
e, x2 – 2x – 8 = 0 | f, 4x2 – 5x + 1 = 0 |
g, x2 + 3x + 16 = 0 | h, 2x2 + 2x + 1 = 0 |
Nhận xét: đây là dạng toán điển hình trong chuỗi bài tập liên quan đến phương trình bậc hai, sử dụng công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn để giải các phương trình bậc hai.
Lời giải:
a, x2 – 5x + 4 = 0
(Học sinh tính được ∆ và nhận thấy ∆ > 0 nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt)
Ta có: ∆ = b2 – 4ac = (-5)2 – 4.1.4 = 25 – 16 = 9 > 0
Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt:
và
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = 1; 4
b, 6x2 + x + 5 = 0
(Học sinh tính được ∆ và nhận thấy ∆ < 0 nên phương trình đã cho vô nghiệm)
Ta có: ∆ = b2 – 4ac = 12 – 4.6.5 = 1 – 120 = – 119 < 0
Phương trình đã cho vô nghiệm.
Vậy phương trình vô nghiệm.
c, 16x2 – 40x + 25 = 0
(Học sinh tính được ∆ hoặc tính công thức nghiệm thu gọn ∆’ và nhận thấy ∆’ = 0 nên phương trình đã cho có nghiệm kép)
Ta có: ∆’ = b’2 – ac = (-20)2 – 16.25 = 400 – 400 = 0
Phương trình đã cho có nghiệm kép:
Vậy tập nghiệm của phương trình là:
d, x2 – 10x + 21 = 0
(Học sinh tính được ∆ hoặc tính công thức nghiệm thu gọn ∆’ và nhận thấy ∆’ > 0 nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt)
Ta có: ∆’ = b’2 – ac = (-5)2 – 1.21 = 25 – 21 = 4 > 0
Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt:
và
Vậy phương trình có tập nghiệm S = -7; -3
e, x2 – 2x – 8 = 0
(Học sinh tính được ∆ hoặc tính công thức nghiệm thu gọn ∆’ và nhận thấy ∆’ > 0 nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt)
Ta có: ∆’ = b’2 – ac = (-1)2 – 1.(-8) = 1 + 8 = 9 > 0
Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt:
và
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = -2; 4
f, 4x2 – 5x + 1 = 0
(Học sinh tính được ∆ và nhận thấy ∆ > 0 nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt)
Ta có: ∆ = b2 – 4ac = (-5)2 – 4.4.1 = 25 – 16 = 9 > 0
Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt và
Vậy tập nghiệm của phương trình là
g, x2 + 3x + 16 = 0
(Học sinh tính được ∆ và nhận thấy ∆ < 0 nên phương trình đã cho vô nghiệm)
Ta có: ∆ = b2 – 4ac = 32 – 4.1.16 = 9 – 64 = -55 < 0
Phương trình đã cho vô nghiệm
Vậy phương trình vô nghiệm.
h,
(Học sinh tính được ∆ hoặc tính công thức nghiệm thu gọn ∆’ và nhận thấy ∆’ < 0 nên phương trình đã cho có vô nghiệm)
Ta có:
Phương trình đã cho vô nghiệm.
Vậy phương trình vô nghiệm.
Bài 3: Cho phương trình (1)
a, Tìm m để phương trình có nghiệm x = 1
b, Tìm m để phương trình có nghiệm kép
c, Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
Nhận xét: đây là một dạng toán giúp các bạn học sinh ôn tập được kiến thức về cách tính công thức nghiệm của phương trình bậc hai cũng như ghi nhớ được các trường hợp nghiệm của phương trình bậc hai.
Lời giải:
a, x = 1 là nghiệm của phương trình (1). Suy ra thay x = 1 vào phương trình (1) có:
(2)
Xét phương trình (2)
Có
Phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt và
Vậy với m = 5 hoặc m = -1 thì x = 1 là nghiệm của phương trình (1)
b, Xét phương trình (1) có:
Để phương trình (1) có nghiệm kép khi và chỉ khi
(2)
Sử dụng công thức nghiệm để giải phương trình (2) có
Vậy với thì phương trình (1) có nghiệm kép
c, Xét phương trình (1) có:
Để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
Vậy với thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.
6. Bài tập tự luyện
Bài 1: Chứng minh rằng phương trình sau có nghiệm với mọi a, b:
(a+1) x² – 2 (a + b)x + (b- 1) = 0
Bài 2: Cho phương trình x² – 2(m+1)x + m² + m +1 = 0
Tìm các giá trị của m để phương trình có nghiệm
Trong trường hợp phương trình có nghiệm là x1, x2 hãy tính theo m
Bài 3: Giả sử phương trình bậc hai x² + ax + b + 1 = 0 có hai nghiệm dương. Chứng minh rằng a² + b² là một hợp số.
Bài 4: Cho phương trình (2m – 1)x² – 2(m + 4 )x +5m + 2 = 0 (m #½)
Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm.
Khi phương trình có nghiệm x1, x2, hãy tính tổng S và tích P của hai nghiệm theo m.
Tìm hệ thức giữa S và P sao cho trong hệ thức này không có m.
Bài 5: Cho phương trình x² – 6x + m = 0. Tính giá trị của m, biết rằng phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn điều kiện x1 – x2 = 4.
Bài 6: Cho phương trình bậc hai: 2x² + (2m – 1)x +m – 1 =0
Chứng minh rằng phương trình luôn luôn có nghiệm với mọi m.
Xác định m để phương trình có nghiệm kép. Tìm nghiệm đó.
Xác định m để phương trình có hai nghiệm phan biệt x1, x2 thỏa mãn -1 < x1 < x2 < 1
Trong trường hợp phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2, hãy lập một hệ thức giữa x1, x2 không có m
Lượt đánh giá: 2555
Lượt xem: 25552555
2. Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3 từ VNExpress
VNExpress
Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 2555
3. Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3 từ dantri.com.vn
dantri.com.vn
Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 2555
4. Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3 từ tuoitre.vn
tuoitre.vn
Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 2555
5. Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3 từ thanhnien.vn
thanhnien.vn
Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 2555
6. Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3 từ tienphong.vn
tienphong.vn
Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 2555
7. Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3 từ vietnamnet.vn
vietnamnet.vn
Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 2555
8. Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3 từ soha.vn
soha.vn
Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 2555
9. Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3 từ 24h.com.vn
24h.com.vn
Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 2555
10. Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3 từ kenh14.vn
kenh14.vn
Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 2555
11. Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3 từ zingnews.vn
zingnews.vn
Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 2555
12. Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3 từ vietnammoi.vn
vietnammoi.vn
Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 2555
13. Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3 từ vov.vn
vov.vn
Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 2555
14. Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3 từ afamily.vn
afamily.vn
Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 2555
15. Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3 từ cafebiz.vn
cafebiz.vn
Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 2555
16. Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3 từ suckhoedoisong.vn
suckhoedoisong.vn
Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 2555
17. Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3 từ coccoc.com
coccoc.com
Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 2555
18. Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3 từ facebook.com
facebook.com
Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 2555
Câu hỏi về Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3
Nếu có bắt kỳ thắc mắc nào về Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3 hãy cho chúng mình biết nhé, mọi câu hỏi hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình hoàn thiện hơn trong các bài sau nhé!
Bài viết Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3 được mình và team tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3 giúp ích cho bạn thì hãy ủng hộ team Like hoặc Share nhé!
Từ khóa tìm Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3
Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3
cách Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3
hướng dẫn Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3
Cong Thuc Tinh Delta Phay Phuong Trinh Bac 3 miễn phí
100 lần tự tìm hiểu cũng không bằng 1 lần được tư vấn