Dẫn Chương Trình Như Chưa Hề Có Cuộc Chia Ly (update 2023)

Như chưa hề có cuộc chia ly (tên gốc: Like A Flowing River) là một bộ phim truyền hình Trung Quốc được phát sóng vào năm 2018. Được dựa trên cuốn tiểu thuyết cùng tên của nhà văn A Nai, bộ phim xoay quanh cuộc sống của ba nhân vật chính: Đường Mộng (do Triệu Vy thủ vai), Lương Tiểu Thiên (do Lan Phong đóng) và Mặc Phong (do Dương Tịnh đóng). Qua ba số phận khác nhau, bộ phim đã khắc họa lên một cách sống động hình ảnh những người dân Trung Hoa trong thời kỳ 1940-50 và khai thác những mối quan hệ xã hội mang tính lịch sử, chính trị xã hội. Với nội dung lôi cuốn và sự thể hiện xuất sắc của các diễn viên, Như chưa hề có cuộc chia ly đã trở thành một trong những bộ phim truyền hình được yêu thích nhất năm 2018.

Dẫn Chương Trình Như Chưa Hề Có Cuộc Chia Ly

Xin chào quý vị và các bạn!

Hôm nay, chúng ta sẽ cùng đến với một chương trình đặc biệt – một chương trình mà trong đó, chúng ta sẽ không bao giờ phải đối diện với cuộc chia ly.

Trên thế giới này, không ai muốn phải đối mặt với một cuộc chia ly – cả là trong tình yêu, trong gia đình hay trong công việc. Nhưng cuộc chia ly là một phần không thể thiếu của cuộc sống, và đôi khi, một cuộc chia ly cũng có thể mang lại sự nghiệp và niềm hạnh phúc trong tương lai.

Vì vậy, hôm nay, chúng ta sẽ cùng đến với một chương trình nơi mà chúng ta sẽ không phải đối mặt với cuộc chia ly. Thay vào đó, chúng ta sẽ cùng nhau khám phá những điều mới mẻ, học hỏi và vui chơi.

Vì cuộc sống đã đưa chúng ta đến đây, làm cho chúng ta gặp gỡ nhau và tạo nên những kỷ niệm tuyệt vời – và chúng ta sẽ cùng nhau tiếp tục hành trình này.

Hãy cùng nhau trao đổi, tương tác và chia sẻ những điều tốt đẹp trong cuộc sống này, bởi chúng ta không biết điều gì xảy ra trong tương lai.

Cảm ơn quý vị và các bạn đã tham gia chương trình của chúng tôi. Chúc mọi người một ngày vui vẻ và hạnh phúc.

MC 'Như chưa hề có cuộc chia ly' bị đồn qua đời, có người còn gọi báo tin cho cả ba ruột

Như chưa hề có cuộc chia ly

46px
Trang hay phần này đang được viết mới, mở rộng hoặc đại tu. Bạn cũng có thể giúp xây dựng trang này. Nếu trang này không được sửa đổi gì trong vài ngày, bạn có thể gỡ bản mẫu này xuống.
Nếu bạn là người đã đặt bản mẫu này, đang viết bài và không muốn bị mâu thuẫn sửa đổi với người khác, hãy treo bản mẫu {{đang sửa đổi}}.

Sửa đổi cuối: NhacNy2412 (thảo luận · đóng góp) vào 21 ngày trước. (làm mới)

Như chưa hề có cuộc chia ly
Tên khác Hãy lên tiếng
Thể loại Giao lưu
Đoàn tụ
Sáng lập Nguyễn Phạm Thu Uyên
Kịch bản Nguyễn Phạm Thu Uyên
Dẫn chương trình Nguyễn Phạm Thu Uyên
Quốc gia 23px Flag of Vietnam.svg Việt Nam
Ngôn ngữ tiếng Việt
Số tập 153
Sản xuất
Thời lượng 60 phút
Đơn vị sản xuất Trung tâm Truyền hình Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh
Công ty Truyền thông Sài Gòn Buổi sáng (số 1–119)
Công ty Trách nhiệm hữu hạn Xã hội Nối thân thương (số 120–nay)
Trình chiếu
Kênh trình chiếu VTV1 (2007–2018)
VTV9 (2019–2020)
YouTube (2020–nay)
VTC3 – ON Sports (2020–2021)
Phát sóng 1 tháng 12 năm 2007 (2007-12-01) – nay
Liên kết ngoài
Trang web chính thức

Như chưa hề có cuộc chia ly (tên khác: Hãy lên tiếng) là một chương trình giao lưu được thực hiện bởi Trung tâm Truyền hình Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh, lên sóng lần đầu tiên vào ngày 1 tháng 12 năm 2007 trên kênh VTV1 và được truyền hình trực tiếp mỗi tháng 1 số. Chương trình này ban đầu được xây dựng dưới tư cách là một phần trong dự án xã hội liên truyền thông cùng tên, với mục đích tìm kiếm những người thất lạc vì nhiều lý do khác nhau và tạo điều kiện cho họ được gặp lại người thân của mình thông qua sự hỗ trợ của cộng đồng.

Ý tưởng

Nội dung

Những người muốn tìm kiếm người thân bị thất lạc có thể đăng ký bằng cách gọi điện thoại, đăng ký trên trang web hoặc gửi thư về chương trình. Chương trình sẽ cử một đội tìm kiếm lần theo dấu vết những gì mà người tìm kiếm cung cấp để tìm ra người thất lạc. Cùng thời điểm, thông tin của người thất lạc sẽ được đưa lên mạng và báo chí để tìm kiếm thêm sự phát hiện của quần chúng về cho chương trình. Khi đã tìm được người thất lạc, họ sẽ được mời đến hội ngộ với người thân tại trường quay. Theo nhà báo Thu Uyên, cuộc gặp này sẽ diễn ra bất ngờ và không hề thông báo trước cho nhân vật.

Toàn bộ hoạt động đăng ký và nhờ tìm người thân diễn ra trên nguyên tắc hoàn toàn miễn phí. Cả bên tìm lẫn bên được tìm ra cũng tuyệt đối không phải trả bất cứ một khoản phí nào cho chương trình.

Ca khúc chính thức

Phát sóng

Năm 2007, từ ý tưởng của nhà báo Thu Uyên, chương trình Như chưa hề có cuộc chia ly bắt đầu phát sóng trên kênh VTV1. Số đầu tiên của chương trình được lên sóng vào ngày 1 tháng 12 năm 2007, các số tiếp theo được phát sóng cố định vào 20:00 ngày thứ bảy đầu tiên của tháng.

Sau số kỉ niệm 10 năm lên sóng vào giữa năm 2018, Như chưa hề có cuộc chia ly tạm ngưng phát sóng trong 6 tháng, trước khi nối lại hoạt động của mình vào đầu năm 2019. Chương trình được ấn định phát sóng trên VTV9 lúc 16:00 ngày chủ nhật đầu tiên của tháng.

Đầu tháng 6 năm 2020, hoạt động thiện nguyện Như chưa hề có cuộc chia ly thông báo dừng hoạt động do hết nguồn kinh phí thực hiện. Số 134 với chủ đề “Trái tim ta luôn sống vì nhau” phát sóng ngày 7 tháng 6 năm 2020 đã được thông báo là số cuối cùng được phát sóng truyền hình: “Nếu điều kiện cho phép, nếu được sự ủng hộ của khán giả, của xã hội, chúng tôi sẽ dành sức cho việc tìm kiếm kết nối đoàn tụ người thân và sẽ kể những câu chuyện nhân nghĩa bằng những cách vừa khả năng hơn. [..] NCHCCCL chỉ có thể tiếp tục nếu rất nhiều người cùng chung tay góp sức”. Nhiều khán giả truyền hình và một loạt nghệ sĩ như Hà Anh Tuấn, Phan Anh đã ra sức đóng góp để ủng hộ và duy trì hoạt động ý nghĩa này.

Với sự góp sức của cộng đồng, số thứ 135 của Như chưa hề có cuộc chia ly với tên gọi “Khát vọng bình yên” đã được lên sóng vào ngày 2 tháng 11 năm 2020. Tuy nhiên, kể từ đây, chương trình chỉ được phát trực tiếp qua ứng dụng và các nền tảng xã hội của Như chưa hề có cuộc chia ly vào 20:00 thứ 2 mỗi đầu tháng. Ngoài ra, chương trình cũng được tiếp sóng trên ứng dụng VTV Go và kênh truyền hình VTC3.

Tranh cãi

Nhầm người thân

Một số bài viết trên mạng năm 2013 nói về hai cuộc đoàn tụ trong chương trình Như chưa hề có cuộc chia ly số 3 (tháng 2 năm 2008) và số 11 (tháng 10 năm 2008) có sai sót, cho rằng chương trình ngụy tạo quan hệ mẹ – con, hoặc biết là không đúng người vẫn cho đoàn tụ nhằm cố tình lừa dối khán giả. Hai trường hợp được phát hiện sai sót là:

  • Trường hợp anh Nguyễn Hữu Thành (quê ở Tân Quy Đông, Sa Đéc, Đồng Tháp) bị cho vào cô nhi viện từ sơ sinh, tìm mẹ có thể tên Lê Thị Út. Chương trình đã tìm được mẹ cho anh, nhưng ba năm sau, khi thử ADN thì cả hai không cùng huyết thống. Với thông tin mong manh từ cô nhi viện, đó là tờ ủy thác, ghi tên người mẹ là Lê Thị Út, sinh năm 1949, ngụ tại An Hữu, quận Giáo Đức, tỉnh Định Tường, Lê Văn Được là người làm chứng. Theo “giải trình” của ông Đỗ Minh Hoàng – Tổng Giám đốc Công ty Truyền thông Sài Gòn buổi sáng (TTSGBS) – đội trưởng đội tìm kiếm – đối tác sản xuất của chương trình:
Có 4 đội tìm kiếm suốt 4 tháng trời vẫn không tìm ra.
— Ông Đỗ Minh Hoàng
Cuối cùng, đội viên tìm kiếm Lý Trung Dũng nhận được thông tin từ công an xã Thiện Trung (Cái Bè, Tiền Giang), cho biết trong ấp có một gia đình phải cho con đi (người mẹ lúc đó là “du kích”, vì bí mật công tác, không thể công khai được nên nhờ chị gái gửi con vào cô nhi viện) và mượn tên người hàng xóm là Lê Thị Út. Theo Cty Truyền thông Sài Gòn Buổi sáng nhận định thì thông tin khai trên tờ ủy thác là giả vì gia đình bà Lê Thị Út (người cho bà Nguyễn Thị Nguyệt mượn tên) khẳng định thời điểm, địa điểm cho con đi trùng khớp với hồ sơ tìm kiếm. Vì nguồn thông tin duy nhất mà anh Thành có được là tờ uỷ thác, chương trình đã tổ chức đoàn tụ cho anh Thành và bà Nguyễn Thị Nguyệt – người mẹ du kích – trong sự xúc động của ê kíp thực hiện, người trong cuộc và khán giả truyền hình. Chương trình cho rằng đây là “sự trùng hợp hiếm có”. Mặc dù đã nhận được mẹ, nhưng anh Thành vẫn có cảm giác xa lạ suốt gần ba năm, anh bí mật lấy tóc, móng tay của bà Nguyệt nhờ giám định . Kết quả giám định, anh Thành và bà Nguyệt không phải là mẹ con. Ông Đỗ Minh Hoàng cho hay, đầu năm 2010, Trung tâm ADN mới nhận hỗ trợ chương trình giám định, từ đó mới có việc giám định gene để xác định chính xác quan hệ huyết thống của những người tìm kiếm thân nhân.
  • Trường hợp đại tá Đinh Hữu Tấn tìm con nuôi Võ Văn Phước mà ông nhận nuôi trong vòng 2-3 tháng trên đường truy kích vào tháng 4 năm 1975. Ông Minh Nguyễn (trú tại quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh) – người thân của đại tá Đinh Hữu Tấn (hiện ở Cẩm Thủy, Thanh Hóa) kể lại rằng: Đã gần 40 năm có lẻ, anh Tấn vẫn bứt rứt nhớ thương đứa con nuôi chừng 7 tuổi – tên Võ Văn Phước – là con của một người lính bên đối phương. Phước lạc mẹ trong dòng người di tản ở đường 7 (Phú Bổn, Gia Lai). Đại tá Tấn đem theo Phước cùng đơn vị, khi về đến Củ Chi (Thành phố Hồ Chí Minh), vì yêu cầu công tác, anh đã giao Phước cho du kích Củ Chi. Anh xem chương trình, thấy rất xúc động nên đã nhờ chương trình, tìm cậu con nuôi Võ Văn Phước. Phan Hiếu là người được Truyền thông Sài Gòn Buổi sáng giao đi tìm Võ Văn Phước. Hiếu báo cho biết đã tìm thấy, bây giờ Phước mang tên Phạm Văn Long ngụ tại ấp Phú Bưng (Phú Chanh, Tân Uyên, Bình Dương), nhưng trong Cty có người khẳng định Long không phải là Phước. Công ty Thông tin Sài Gòn Buổi sáng đã xác minh và đuổi việc Phan Hiếu, nhưng việc tổ chức cho Phạm Văn Long gặp đại tá Đinh Hữu Tấn vẫn diễn ra. Một nhân viên trong Công ty Thông tin Sài Gòn Buổi sáng thấy tình cảm của vị đại tá già dành cho con nuôi nên day dứt, không can tâm đã bỏ tiền túi đi tìm Phước. Mẹ đẻ của Phước là bà Võ Thị Dơi đang ở Xuyên Mộc (Bà Rịa – Vũng Tàu) xem chương trình này đã đến tìm Long, lúc này Long thú nhận không phải là Phước, dẫn bà Dơi đi gặp Phước. Hay chuyện “thật, giả”, đại tá Đinh Hữu Tấn cười lớn:
Lúc thì không có đứa con nào, bây giờ thì có tới hai đứa. Thôi thì mình nhận cả hai, càng đông con càng vui.
— Đại tá Đinh Hữu Tấn
Vị đại tá cũng nói rằng:
Dù sao tôi thấy những người làm chương trình rất tận tình. Họ cho tôi tiền đi lại, vào Sài Gòn được tiếp đón chu đáo, còn mong gì hơn thế. Trước đây mình đi kiếm, phải chi phí tốn kém mà không tìm ra. Còn Phạm Văn Long không phải là Võ Văn Phước là điều rất đáng tiếc…
— Đại tá Đinh Hữu Tấn
Cũng như anh Nguyễn Hữu Thành, dù biết mẹ Nguyệt không phải là mẹ đẻ, nhưng anh vẫn coi là mẹ.

Tài trợ

  • Viettel (2007-2012)
  • SeABank (2012)
  • Vietjet Air (2018-2020)
  • Thép Pomina (2014-2020)
  • Vietnam Post (2018-2020)
  • Prudential (2017)
  • Tổng Công ty Sông Gianh (2018)
  • Không có nhà tài trợ (2012-2014 và 2020-nay)

Tham khảo


Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Như_chưa_hề_có_cuộc_chia_ly&oldid=69871477”

Scores: 4 (188 votes)

100 lần tự tìm hiểu cũng không bằng 1 lần được tư vấn