Bạn đang tìm kiếm về Dấu Hiệu Trẻ Phát Triển Không Bình Thường, hôm nay chúng tôi chia sẻ đến bạn nội dung Top 20+ Dấu Hiệu Trẻ Phát Triển Không Bình Thường được team mình tổng hợp và biên tập từ nhiều nguồn trên internet. Hy vòng bài viết về chủ đề Dấu Hiệu Trẻ Phát Triển Không Bình Thường hữu ích với bạn.
10 dấu hiệu trẻ sơ sinh khỏe mạnh mẹ nên biết – MarryBaby
Làm thế nào để nhận biết dấu hiệu trẻ sơ sinh khỏe mạnh và phát triển tốt? Mẹ có thể tham khảo những gợi ý dưới đây của Marry Baby để dự đoán tình trạng sức khỏe và sự phát triển của bé như thế nào nhé!
1. Dấu hiệu và biểu hiện trẻ sơ sinh khỏe mạnh và phát triển bình thường
1.1 Em bé bú ngoan đúng cữ là dấu hiệu trẻ sơ sinh khỏe mạnh
Mẹ biết không, em bé nào sinh ra cũng mang bản năng bú bẩm sinh, nên khi nhận được bất cứ thứ gì ở gần miệng bé sẽ nút.
Mẹ có thể dựa vào bản năng này để dự đoán tình trạng sức khỏe của bé. Nếu bé ham bú và thường xuyên đòi ăn có nghĩa là con tiêu hóa rất tốt và đang khỏe mạnh đấy mẹ ạ.
1.2 Bé không khóc hờn, khóc đêm và dễ dỗ
Giữa mẹ và con có một sự kết nối kỳ diệu thật khó lý giải ngay từ lúc còn mang thai cho đến khi gặp nhau ở bên ngoài.
Khoảng thời gian 9 tháng nằm trong bụng bé đã nghe và cảm nhận được giọng nói, tiếng ru ấm áp của mẹ. Khi chào đời, giọng nói ấy đã trở nên thân thuộc, có thể xoa dịu cơn khóc hờn của bé và đưa bé chìm vào giấc ngủ ngon.
Khi tiếng nói, tiếng ru của mẹ có thể vỗ về bé, làm bé ngừng khóc và ngủ ngon, có nghĩa là bé đang đi đúng hướng phát triển cảm xúc. Khi tiếng nói của mẹ có thể thu hút sự chú ý của bé và bé có phản ứng dễ chịu có nghĩa là dấu hiệu trẻ sơ sinh khỏe mạnh đấy mẹ ạ.
>> Mẹ xem thêm: Cách dỗ trẻ sơ sinh khóc đêm
1.3 Trẻ sơ sinh khỏe mạnh có dấu hiệu phải thay tã cho bé 4-6 lần/ngày
Ở mỗi giai đoạn, nhu cầu đi vệ sinh của bé sẽ khác nhau, ngoại trừ lúc bị tiêu chảy, táo bón hoặc mắc một số bệnh về đường ruột làm rối loạn tiêu hóa của bé, còn bình thường bé sẽ đi ướt bỉm và cần phải thay từ 4-6 chiếc/ngày.
Mẹ có thể yên tâm về sức khỏe của bé khi đều đều mỗi ngày con ngốn 4-6 chiếc bỉm cho dù con bú sữa mẹ hay bú sữa công thức vì đó là dấu hiệu cho thấy bé không chỉ bú tốt mà còn tiêu hóa tốt nữa đấy mẹ ạ.
Tuy nhiên, mẹ cần theo dõi kèm với tình trạng tăng cân của bé trong vài tuần đầu sau sinh nữa nhé. Vì nếu bé đi vệ sinh điều độ nhưng không tăng cân thì có nghĩa là nguồn sữa không đủ dinh dưỡng hoặc việc hấp thụ dinh dưỡng của bé kém hoặc bé đang gặp phải tình trạng sức khỏe nào đó mẹ cần đưa con tới bệnh viện thăm khám nhé.
1.4 Bé đạt chiều cao, cân nặng theo tiêu chuẩn
Hẳn mẹ đã biết để đánh giá sự phát triển thể chất của trẻ cần dựa vào chiều cao và cân nặng. Trong 6 tháng đầu tiên, bình thường trẻ sơ sinh có thể tăng 141,5-198,1g cân nặng và 1,22-2,54cm chiều cao mỗi tuần.
Như vậy, mẹ có thể biết em bé phát triển tốt và khỏe mạnh nếu sau 5 tháng bé tăng gần gấp đôi lúc sinh và tăng gấp 3 lần cân nặng khi một tuổi.
>> Mẹ xem thêm: Bảng chiều cao cân nặng chuẩn của trẻ 0-10 tuổi
1.5 Bé biết nhìn mẹ và mỉm cười là dấu hiệu trẻ sơ sinh khỏe mạnh
Nhiều người cho rằng bé sơ sinh một tháng tuổi chưa biết giao tiếp nhưng sự thật không phải như vậy đâu mẹ ạ. Một tháng tuổi bé đã có thể nhìn ở khoảng cách gần và giao tiếp được với mẹ bằng mắt, 2 tháng tuổi bé biết cười với mẹ, 4 tháng tuổi bé biết cười rúc rích và 5 tháng tuổi bé có thể mỉm cười đáp lại mẹ.
Khi mẹ thấy bé biết phát ra những tiếng kêu và bập bẹ, có nghĩa là bé đã sẵn sàng giao tiếp. Đây cũng là dấu hiệu trẻ sơ sinh khỏe mạnh, con đang phát triển tốt và nhận thức được nhiều thứ xung quanh rồi mẹ nhé.
>> Mẹ xem thêm: Các cột mốc phát triển của trẻ sơ sinh: Trườn, bò, cầm nắm, ngồi
1.6 Bé biết quan sát những điều khác nhau xung quanh mình
Khả năng nhìn của bé sơ sinh rất yếu, con chỉ có thể nhìn ở khoảng cách rất gần nhưng không thấy rõ ràng đâu mẹ ạ. Khi lớn hơn một chút, bé mới có thể nhìn ở tầm xa hơn và nhìn rõ hơn, con biết quan sát mọi thứ xung quanh và tập trung mắt vào một điểm gì đó khiến con bị thu hút.
Cho nên khi mẹ thấy con biết nhìn chằm chằm vào một vật hoặc một điểm nào đó chẳng hạn như quạt trần, chong chóng, đồ vật màu sắc có nghĩa là con đang phát triển bình thường và có dấu hiệu trẻ sơ sinh khỏe mạnh nhé.
1.7 Bé biết phản ứng với âm thanh mới là dấu hiệu trẻ sơ sinh khỏe mạnh
Thật kỳ diệu khi thai nhi có thể nghe được âm thanh bên ngoài bụng mẹ và nhận thức được các âm thanh đó sau khi bé sinh ra khoảng vài tháng.
Nếu mẹ nhận thấy con có phản ứng với âm thanh của âm nhạc, truyền hình, âm thanh từ đồ chơi và rất nhiều âm thanh mới khác, có nghĩa là con đang phát triển tốt nhé.
1.8 Bé đi phân mềm và thành khuôn
Dựa vào sức ăn mà mỗi bé sẽ có tần suất đi ngoài khác nhau. Một bé có thể đi ngoài 2 lần một ngày nhưng cũng có bé đi ngoài 2 ngày một lần là bình thường, mẹ không cần phải lo lắng. Mẹ chỉ cần quan sát phân của bé để dự đoán sức khỏe của con, nếu bé đi phân mềm, có khuôn là bình thường, nhưng nếu bé đi phân lỏng, phân nước rất nặng mùi, hoặc phân khô và cục tỏn mỏn là bé đang bị vấn đề về tiêu hóa như bệnh tiêu chảy, táo bón hoặc rối loạn tiêu hóa khác.
>> Mẹ xem thêm: Màu sắc phân của trẻ sơ sinh như thế nào là bình thường?
1.9 Dấu hiệu trẻ sơ sinh khỏe mạnh: Bé ngủ ngon
Giấc ngủ rất quan trọng cho sự phát triển toàn diện của trẻ sơ sinh, đặc biệt là hệ thần kinh của bé. Nếu bé ngủ ngon cho thấy bé đang hạnh phúc và dễ chịu trong người. Nếu bé hay giật mình, ngủ không ngon giấc, hay khóc đêm có nghĩa là con đang bị yếu trong người mẹ nhé.
>> Mẹ xem thêm: Mẹo dân gian giúp bé ngủ ngon
1.10 Bé phát triển vận động tốt theo từng giai đoạn
Nếu một tháng tuổi bé có thể ngẩng đầu, 3 tháng tuổi bé đã biết lẫy và ngẩng đầu cao hơn, 6 tháng tuổi bé có thể lăn hai bên và biết ngồi với sự hỗ trợ, 1 tuổi bé có thể đứng và đi lại với sự hỗ trợ… đều cho thấy bé đang phát triển khỏe mạnh mẹ nhé.
2. Dấu hiệu trẻ sơ sinh phát triển không bình thường, không khỏe mạnh
Ngoài những dấu hiệu trẻ sơ sinh khỏe mạnh; mẹ cũng cần lưu ý dấu hiệu trẻ sơ sinh phát triển không bình thường; để kịp thời cho bé đi thăm khám; điều trị hoặc can thiệp y tế nếu có tình trạng sức khỏe bất thường:
- Không đi tiểu (điều này có thể khó nhận biết, đặc biệt là với tã dùng một lần).
- Không đi tiêu trong 48 giờ.
- Sốt cao (đặc biệt là bé dưới 3 tháng tuổi cần cấp cứu ngay tức thì).
- Thở gấp (ví dụ: hơn 60 nhịp thở mỗi phút) hoặc màu da hơi xanh xao trong thời gian dài. Trẻ sơ sinh thường có nhịp thở không đều; vì vậy mẹ cần đếm đủ một phút. Không nên tạm dừng quá 10 giây giữa các nhịp thở.
- Thở khò khè, có tiếng nghẹt mũi; hoặc tiếng huýt sáo khi thở.
- Dấu hiệu trẻ sơ sinh phát triển không bình thường: Có mùi, chảy dịch hoặc chảy máu từ dây rốn.
- Vàng da da ở ngực, cánh tay hoặc chân hoặc lòng trắng của mắt.
- Khóc hoặc cáu kỉnh không thuyên giảm kể cả khi được ôm ấp và an ủi.
- Trẻ sơ sinh buồn ngủ đến mức không thể đánh thức dậy để bú hoặc bú bình.
- Kém ăn hoặc khả năng bú kém.
- Nôn mửa, đặc biệt khi nó có màu vàng hoặc xanh là dấu hiệu trẻ sơ sinh phát triển không bình thường.
Mỗi đứa trẻ đều khác nhau. Hãy tin tưởng vào kiến thức của bạn về con bạn và gọi cho nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe của con bạn nếu bạn thấy những dấu hiệu đáng lo ngại đối với bạn.
3. Cách chăm sóc để trẻ sơ sinh luôn có dấu hiệu khỏe mạnh
Mẹ chắc chắn không muốn trẻ sơ sinh gặp phải các dấu hiệu phát triển không bình thường; do đó, để trẻ sơ sinh có dấu hiệu khỏe mạnh; mẹ lưu ý một số điều cơ bản như sau:
- Chăm sóc ngay sau khi sinh (kẹp dây rốn chậm, lau khô kỹ, đánh giá nhịp thở, tiếp xúc da kề da, cho trẻ bú sớm)
- Chăm sóc thân nhiệt.
- Hồi sức khi cần thiết.
- Mẹ cần nuôi con bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu đời.
- Phòng ngừa nhiễm trùng, bệnh tật với việc tuân thủ lịch tiêm phòng.
- Thăm khám bác sĩ nhi khoa để đánh giá các vấn đề sức khỏe.
- Nhận biết và phản ứng với các dấu hiệu trẻ sơ sinh phát triển không bình thường.
>> Mẹ xem thêm: Cách chăm sóc trẻ sơ sinh từ 0-12 tháng từ A đến Z
Với 10 dấu hiệu trẻ sơ sinh khỏe mạnh kể trên, MarryBaby hy vọng có thể giúp các mẹ theo dõi tốt hơn tình hình sức khỏe và sự phát triển của con mình.
Lượt đánh giá: 4945
Lượt xem: 59097937
Nhận biết sớm dấu hiệu tự kỷ ở trẻ từ Youtube
#tuky #tretuky #dieutrituky
Trẻ mắc bệnh tự kỷ sẽ xuất hiện các biểu hiện lâm sàng đặc trưng như thiếu hụt các kỹ năng xã hội, ngôn ngữ, hành vi lặp lại. Trường hợp các bậc cha mẹ không biết bệnh tự kỷ là gì sẽ khiến cho việc nhận biết dấu hiệu tự kỷ gặp khó khăn và ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị.
Tự kỷ là rối loạn xuất hiện sớm ở trẻ em với các biểu hiện lâm sàng đặc trưng như các hành vi lặp lại, thiếu hụt các kỹ năng xã hội và ngôn ngữ. Ngoài các dấu hiệu tự kỷ nêu trên, trẻ tự kỷ còn có thể có những biểu hiện lâm sàng khác như co giật, động kinh, rối loạn vị giác, âm thanh, giấc ngủ, tăng động, giảm chú ý, có vấn đề về hệ tiêu hóa, lo âu…vv.
Tỷ lệ chẩn đoán trẻ mắc tự kỷ trong những năm gần đây có xu hướng tăng lên với tần suất gặp 1 trên 100 trẻ, trong đó tự kỷ điển hình chiếm 16,8% .Trẻ trai bị nhiều hơn trẻ gái từ 4 đến 6 lần. Trước khi một đứa trẻ ba tuổi, các chuyên gia có thể quan sát và nhận ra các dấu hiệu tự kỷ. Một số trẻ tự kỷ phát triển bình thường từ 18-24 tháng tuổi và sau đó dừng hoặc mất các kỹ năng sống. Dấu hiệu tự kỷ có thể bao gồm:
Có các động tác lặp đi lặp lại (đung đưa hoặc quay)
Tránh các giao tiếp bằng mắt hoặc chạm vào cơ thể
Chậm trễ trong việc học nói
Lặp lại từ hoặc cụm từ (echolalia)
Dễ khó chịu vì những thay đổi nhỏ
Trong năm đầu tiên, dấu hiệu tự kỷ sớm có thể là:
Không phản ứng với giọng nói của mẹ trẻ
Không đáp ứng khi được gọi tên
Không nhìn vào mắt mọi người xung quanh
Không nói bập bẹ nói khi đến tuổi
Không cười hay đáp lại tín hiệu xã hội từ người khác
Dấu hiệu tự kỷ cảnh báo năm thứ 2 có thể là:
Không nói bất kì từ đơn trong 16 tháng
Không chơi được trò chơi giả vờ nào trong 18 tháng
Không nói cụm từ khi đến 2 tuổi
Mất kỹ năng ngôn ngữ
Không có hứng thú khi người lớn chỉ đồ vật
Táo bón kéo dài ở trẻ
Trẻ mắc tự kỷ đôi khi có thể có các triệu chứng thực thể như là táo bón
Những trẻ mắc chứng tự kỷ đôi khi có thể có các dấu hiệu tự kỷ thực thể, bao gồm các vấn đề về tiêu hóa như táo bón và khó ngủ. Trẻ em có thể có sự phối hợp vận động kém của các cơ lớn được sử dụng để chạy và leo trèo, hoặc các cơ nhỏ hơn của bàn tay. Khoảng một phần ba số người mắc chứng tự kỷ có các triệu chứng co giật.
Cần phân biệt tự kỷ với những vấn đề khác như chậm nói đơn thuần, câm điếc, chậm phát triển trí tuệ, rối loạn sự gắn bó, rối loạn tăng động giảm chú ý… Để phòng tự kỷ, cha mẹ cần lưu ý đảm bảo thai sản an toàn cho người mẹ, hạn chế sinh con khi cao tuổi, tránh các yếu tố bất lợi của môi trường sống.
Ấn “Đăng kí” để theo dõi các video mới nhất về sức khỏe tại :
https://www.youtube.com/channel/UCuqtKp77ZbFRUFLq05-ddkw
Liên hệ với Vinmec:
Fanpage: https://www.facebook.com/Vinmec/
Website: https://www.vinmec.com
Hệ thống bệnh viện:
https://www.vinmec.com/vi/danh-sach/ca-nuoc/coso-benh-vien-v-phong-kham/
————————
Bản quyền thuộc về Vinmec
Copyright by Vinmec ☞ Do not Reup
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 2197
3. Dấu Hiệu Trẻ Phát Triển Không Bình Thường từ dantri.com.vn
dantri.com.vn
Dấu Hiệu Trẻ Phát Triển Không Bình Thường
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 2350
4. Dấu Hiệu Trẻ Phát Triển Không Bình Thường từ tuoitre.vn
tuoitre.vn
Dấu Hiệu Trẻ Phát Triển Không Bình Thường
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 8522
5. Dấu Hiệu Trẻ Phát Triển Không Bình Thường từ thanhnien.vn
thanhnien.vn
Dấu Hiệu Trẻ Phát Triển Không Bình Thường
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 2582
6. Dấu Hiệu Trẻ Phát Triển Không Bình Thường từ tienphong.vn
tienphong.vn
Dấu Hiệu Trẻ Phát Triển Không Bình Thường
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 6103
7. Dấu Hiệu Trẻ Phát Triển Không Bình Thường từ vietnamnet.vn
vietnamnet.vn
Dấu Hiệu Trẻ Phát Triển Không Bình Thường
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 9529
8. Dấu Hiệu Trẻ Phát Triển Không Bình Thường từ soha.vn
soha.vn
Dấu Hiệu Trẻ Phát Triển Không Bình Thường
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 5851
9. Dấu Hiệu Trẻ Phát Triển Không Bình Thường từ 24h.com.vn
24h.com.vn
Dấu Hiệu Trẻ Phát Triển Không Bình Thường
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 2703
10. Dấu Hiệu Trẻ Phát Triển Không Bình Thường từ kenh14.vn
kenh14.vn
Dấu Hiệu Trẻ Phát Triển Không Bình Thường
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 7027
11. Dấu Hiệu Trẻ Phát Triển Không Bình Thường từ zingnews.vn
zingnews.vn
Dấu Hiệu Trẻ Phát Triển Không Bình Thường
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 4991
12. Dấu Hiệu Trẻ Phát Triển Không Bình Thường từ vietnammoi.vn
vietnammoi.vn
Dấu Hiệu Trẻ Phát Triển Không Bình Thường
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 1247
13. Dấu Hiệu Trẻ Phát Triển Không Bình Thường từ vov.vn
vov.vn
Dấu Hiệu Trẻ Phát Triển Không Bình Thường
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 3869
14. Dấu Hiệu Trẻ Phát Triển Không Bình Thường từ afamily.vn
afamily.vn
Dấu Hiệu Trẻ Phát Triển Không Bình Thường
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 2289
15. Dấu Hiệu Trẻ Phát Triển Không Bình Thường từ cafebiz.vn
cafebiz.vn
Dấu Hiệu Trẻ Phát Triển Không Bình Thường
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 1724
16. Dấu Hiệu Trẻ Phát Triển Không Bình Thường từ suckhoedoisong.vn
suckhoedoisong.vn
Dấu Hiệu Trẻ Phát Triển Không Bình Thường
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 4595
17. Dấu Hiệu Trẻ Phát Triển Không Bình Thường từ coccoc.com
coccoc.com
Dấu Hiệu Trẻ Phát Triển Không Bình Thường
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 6695
18. Dấu Hiệu Trẻ Phát Triển Không Bình Thường từ facebook.com
facebook.com
Dấu Hiệu Trẻ Phát Triển Không Bình Thường
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 4168
Câu hỏi về Dấu Hiệu Trẻ Phát Triển Không Bình Thường
Nếu có bắt kỳ thắc mắc nào về Dấu Hiệu Trẻ Phát Triển Không Bình Thường hãy cho chúng mình biết nhé, mọi câu hỏi hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình hoàn thiện hơn trong các bài sau nhé!
Bài viết Dấu Hiệu Trẻ Phát Triển Không Bình Thường được mình và team tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết Dấu Hiệu Trẻ Phát Triển Không Bình Thường giúp ích cho bạn thì hãy ủng hộ team Like hoặc Share nhé!
Từ khóa tìm Dấu Hiệu Trẻ Phát Triển Không Bình Thường
Dấu Hiệu Trẻ Phát Triển Không Bình Thường
cách Dấu Hiệu Trẻ Phát Triển Không Bình Thường
hướng dẫn Dấu Hiệu Trẻ Phát Triển Không Bình Thường
Dấu Hiệu Trẻ Phát Triển Không Bình Thường miễn phí
100 lần tự tìm hiểu cũng không bằng 1 lần được tư vấn