Đinitơ trioxit là gì? Chi tiết về Đinitơ trioxit mới nhất 2023

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(đổi hướng từ Đinitơ triôxit)

Bước tới điều hướng
Bước tới tìm kiếm

Đinitơ trioxit
The amazing nitrogen trioxide.jpg

Mẫu đinitơ trioxit
Dinitrogen-trioxide-3D-vdW.png

Cấu trúc 3D của đinitơ trioxit
Tên khác Anhydrit nitrơ
Nitơ sesquioxit
Nitơ(III) oxit
Nhận dạng
Số CAS 10544-73-7
PubChem 61526
Số EINECS 234-128-5
ChEBI 29799
Ảnh Jmol-3D ảnh
SMILES
InChI
ChemSpider 55446
Thuộc tính
Công thức phân tử N2O3
Khối lượng mol 76,0102 g/mol
Bề ngoài chất rắn màu xanh da trời
Khối lượng riêng 1,447 g/cm³ (lỏng)
1,783 g/cm³ (khí)
Điểm nóng chảy −100,7 °C (172,5 K; −149,3 °F)[1]
Điểm sôi 3,5 °C (276,6 K; 38,3 °F)(phân ly[1])
Độ hòa tan trong nước tan kèm phản ứng tạo HNO2
Độ hòa tan tan trong ete
Cấu trúc
Hình dạng phân tử phẳng, Cs
Mômen lưỡng cực 2,122 D
Nhiệt hóa học
Entanpi
hình thành ΔfHo298
+91,20 kJ/mol
Entropy mol tiêu chuẩn So298 314,63 J K-1 mol-1
Nhiệt dung 65,3 J/mol K
Các nguy hiểm
Phân loại của EU Rất độc (T+)
Chỉ mục EU Không liệt kê
NFPA 704

NFPA 704.svg

0
3
0
OX
Điểm bắt lửa Không cháy
Các hợp chất liên quan
oxit nitơ liên quan Đinitơ oxit
Nitơ monoxit
Nitơ đioxit
Đinitơ tetroxit
Đinitơ pentoxit
Hợp chất liên quan Axit nitrơ
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)
Tham khảo hộp thông tin

Đinitơ trioxit là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học N2O3. Chất rắn màu xanh da trời đậm là một trong các oxit của nitơ. Đinitơ trioxit được tạo thành khi trộn các phần bằng nhau của nitơ monoxit và nitơ đioxit và làm lạnh hỗn hợp dưới -21 ℃ (-6 ℉):[2]

NO + NO2 ⇌ N2O3

Đinitơ trioxit chỉ tách ra được ở nhiệt độ thấp, tức là trong pha lỏng và rắn. Ở nhiệt độ cao hơn các trạng thái cân bằng thuận lợi cho các thành phần khí, với Kdiss = 193 kPa (25 ℃).[3].

Cấu trúc và liên kết[sửa | sửa mã nguồn]

Thông thường, liên kết N–N là tương tự so với độ dài của hydrazin (145 pm). Tuy nhiên, đinitơ trioxit có một mối liên kết N–N dài bất thường tới 186 pm. Một số oxit nitơ khác cũng có liên kết N–N dài, bao gồm đinitơ tetroxit (175 pm). Phân tử N2O3 mặt phẳng và biểu hiện đối xứng C. Các kích thước dưới đây được đo từ quang phổ vi sóng N2O3 khi nhiệt độ thấp:[2]

Liên kết và chiều dài và các góc của đinitơ triôxít.

Nó là anhydrit của axit nitrơ (HNO2) không bền, và tạo ra khi trộn với nước. Một cấu trúc thay thế có thể được dự đoán cho các anhydride thực sự, tức là O=N–O–N=O, nhưng đồng phân này không được quan sát thấy. Nếu axit nitrơ sau đó không được sử dụng ngay, nó phân hủy thành nitơ monoxit và axit nitric. Muối nitrit đôi khi được tạo ra bằng cách thêm N2O3 vào dung dịch các bazơ:

N2O3 + 2NaOH → 2NaNO2 + H2O

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a ă

    Greenwood, Norman N.; Earnshaw, A. (1997), Chemistry of the Elements (ấn bản 2), Oxford: Butterworth-Heinemann, tr. 444, ISBN 0-7506-3365-4Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)

  2. ^ a ă Greenwood, Norman N.; Earnshaw, A. (1984), Chemistry of the Elements, Oxford: Pergamon, tr. 521–22, ISBN 0-08-022057-6Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  3. ^ Bản mẫu:Holleman&Wiberg


Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Đinitơ_trioxit&oldid=64978534”

Từ khóa: Đinitơ trioxit, Đinitơ trioxit, Đinitơ trioxit

LADIGI – Công ty dịch vụ SEO Web giá rẻ, SEO từ khóa, SEO tổng thể cam kết lên Top Google uy tín chuyên nghiệp, an toàn, hiệu quả.

Nguồn: Wikipedia

Scores: 4.2 (197 votes)

100 lần tự tìm hiểu cũng không bằng 1 lần được tư vấn