Emo là gì? Chi tiết về Emo mới nhất 2023

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới điều hướng
Bước tới tìm kiếm

Emo /ˈm/ là một phong cách nhạc rock có đặc điểm là phần lời tình cảm. Nó đầu đầu giữa thập niên 1980 từ phong trào hardcore punk tại Washington, D.C., nơi nó được biết đến như “emotional hardcore” và “emocore”, tiên phong bởi các ban nhạc như Rites of Spring và Embrace (tạm gọi làn sóng đầu tiên). Vì phong cách này được các ban nhạc punk rock đáp lại, ý nghĩa và âm nhạc của emo thay đổi, kết hợp với pop punk và indie rock, các ban nhạc đầu thập niên 1990 đã đúc kết phong cách này là Jawbreaker và Sunny Day Real Estate (làn sóng thứ hai). Khoảng giữa thập niên 1990, nhiều nghệ sĩ emo xuất hiện ở Trung và Trung Tây Hoa Kỳ, và nhiều hãng thu âm độc lập bắt đầu chuyên biệt hóa phong cách.

Emo bắt đầu trở thành xu hướng đầu thập niên 2000 với sự thành công của Jimmy Eat World và Dashboard Confessional, và tiểu thể loại “screamo” xuất hiện. Nhờ thành công này, các ban nhạc emo được ký hợp đồng với hãng đĩa lớn và phong cách này được “sản xuất” thương mại.[1] Cuối những năm 2000, emo bắt đầu đi xuống. Vài ban nhạc rời bỏ emo, số còn lại tan rã. “Emo revival”[2][3][4][5] xuất hiện vào thập niên 2010, các ban nhạc tạo nên các âm thanh và mỹ học emo thập niên 1990 và đầu 2000. Các nhánh khác của emo là emo pop và emoviolence (kết hợp screamo với powerviolence).

Những năm gần đây, thuật ngữ “emo” bị các nhà phê bình và báo giới dùng sai cho một loạt các loại nghệ sĩ mà phong cách âm nhạc khác hẳn emo. Ngoài âm nhạc, “emo” còn được dùng để miêu tả các phong cách thời trang, văn hóa liên quan. Emo thường được gắn với những đặc điểm giàu cảm xúc, nhạy cảm, nội tâm, và lo lắng.[6][7][8] Nó cũng được cho là có liên quan đến các hành vi như buồn bả, tự hại mình, và tự sát.[9][10]

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Tiền thân[sửa | sửa mã nguồn]

Thập niên 1980, nhiều ban nhạc DC hardcore được thành thập. Đa số trong đó là hardcore punk với số ít hơn chơi post-hardcore (giống post-punk, post-hardcore mang nặng tính giai điệu và thử nghiệm hơn). Các nhóm hardcore punk như Minor Threat,[11] The Faith,[12] Black Flag,[13] và Hüsker Dü[14] đã ảnh hưởng lên nhiều nhóm emocore.

Bắt đầu: thập niên 1980[sửa | sửa mã nguồn]

Tái định nghĩa: đầu thập niên 1990[sửa | sửa mã nguồn]

Nhạc ngầm (underground): giữa thập niên 1990[sửa | sửa mã nguồn]

Thành công độc lập: cuối thập niên 1990 và đầu 2000[sửa | sửa mã nguồn]

Thành công đại chúng: thập niên 2000[sửa | sửa mã nguồn]

Giảm độ phổ biến: thập niên 2010[sửa | sửa mã nguồn]

Emo revival: thập niên 2010[sửa | sửa mã nguồn]

“Emo revival”[2][3][4][5] là sự phát triển của emo thập niên 2010 lấy nguồn cảm hứng và mỹ học của emo thập niên 1990 và đầu 2000. Đây chủ yếu là một làn sóng ngầm, một số ban nhạc thuộc “emo revival” là The World Is a Beautiful Place & I Am No Longer Afraid to Die,[2][4][5] A Great Big Pile of Leaves,[2] Pianos Become the Teeth,[5] Empire! Empire! (I Was a Lonely Estate),[2] Touché Amoré,[2][4] The Hotelier, Foxing và Into It. Over It..[2][4]

Những nhóm có hướng đi thiên về hardcore punk gồm Pine,[15] Title Fight,[16] Such Gold[17][18] và Small Brown Bike.[19]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Greenwald, pp. 140–141.
  2. ^ a ă â b c d đ

    DeVille, Chris. “12 Bands To Know From The Emo Revival”. Stereogum. Truy cập ngày 28 tháng 11 năm 2013.

  3. ^ a ă Ducker, Eric. “A Rational Conversation: Is Emo Back?”. NPR. Truy cập ngày 28 tháng 11 năm 2013.
  4. ^ a ă â b c Gormelly, Ian. “Handicapping the Emo Revival: Who’s Most Likely to Pierce the Stigma?”. Chart Attack. Truy cập ngày 28 tháng 11 năm 2013.
  5. ^ a ă â b Cohen, Ian. “Your New Favorite Emo Bands: The Best of Topshelf Records’ 2013 Sampler”. Pitchfork. Truy cập ngày 28 tháng 11 năm 2013.
  6. ^ La Gorce, Tammy (ngày 14 tháng 8 năm 2007). “Finding Emo”. The New York Times. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2007.
  7. ^ Bunning, Shane (ngày 8 tháng 6 năm 2006). “The attack of the clones: an emo-lution in the fashion industry”. Newspace, University of Queensland, School of Journalism and Communication. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 8 năm 2007. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2007. Liên kết ngoài trong |work= (trợ giúp)
  8. ^ Stiernberg, Bonnie (ngày 13 tháng 3 năm 2007). “What is emo?”. The Daily illini. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 10 năm 2007. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2007. Liên kết ngoài trong |work= (trợ giúp)
  9. ^ Sands, Sarah (ngày 16 tháng 8 năm 2006). “EMO cult warning for parents”. The Daily Mail. Truy cập ngày 10 tháng 4 năm 2013.
  10. ^ Walsh, Jeremy (ngày 18 tháng 10 năm 2007). “Bayside takes Manhattan”. Queens Time Ledger. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 10 năm 2007. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2007. Liên kết ngoài trong |work= (trợ giúp)
  11. ^ Greenwald pg 12
  12. ^ “Subject to Change 12″ EP”. Kill from the Heart. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 12 năm 2014. Truy cập ngày 24 tháng 6 năm 2015.
  13. ^ Cooper, Ryan. “Post-Hardcore – A Definition”. About.com.
  14. ^ “Rites of Spring | Biography”. AllMusic.
  15. ^ “Pine, The”. Discogs.
  16. ^ “Title Fight”. AllMusic. Truy cập ngày 12 tháng 12 năm 2013.
  17. ^ Such Gold – Allmusic
  18. ^ “Misadventures – Such Gold”. AllMusic.
  19. ^ The River Bed – Small Brown Bike: Allmusic

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  • 12px Commons logo.svg Phương tiện liên quan tới Emo tại Wikimedia Commons

Bản mẫu:Emo


Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Emo&oldid=64566485”

Từ khóa: Emo, Emo, Emo

LADIGI – Công ty dịch vụ SEO LADIGI giá rẻ, SEO từ khóa, SEO tổng thể cam kết lên Top Google uy tín chuyên nghiệp, an toàn, hiệu quả.

Nguồn: Wikipedia

Scores: 4.1 (89 votes)

100 lần tự tìm hiểu cũng không bằng 1 lần được tư vấn