Bạn đang tìm hiểu về Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8, hôm nay team mình sẽ chia sẻ đến bạn nội dung Top 18+ Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8 được team mình tổng hợp và biên tập từ nhiều nguồn trên internet. Hy vòng bài viết về chủ đề Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8 hữu ích với bạn.
1. Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8 Giáo án môn Vật lí 8 năm 2022 – 2023 Kế hoạch bài dạy Vật lí 8
Giáo án Vật lí 8 năm 2022 – 2023 là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp các thầy cô giáo tiết kiệm thời gian và có thêm tư liệu giảng dạy môn Vật lý lớp 8 theo Công văn 5512/BGDĐT- GDTrH.
Kế hoạch bài dạy Vật lí lớp 8 cả năm được biên soạn bám sát nội dung trong chương trình sách giáo khoa. Hy vọng sẽ giúp thầy cô có thêm ý tưởng để thiết kế bài giảng hay hơn phục vụ cho công tác giảng dạy của mình. Vậy sau đây là trọn bộ giáo án môn Vật lí 8 mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.
Giáo án môn Vật lí 8 năm 2022 – 2022
BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
– Hiểu được thế nào là chuyển động cơ học.
– Hiểu được thế nào là quỹ đạo chuyển động.
– Có khái niệm đứng yên và chuyển động từ đó hiểu rõ tính tương đối của chuyển động.
2. Kĩ năng:
– Lấy được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống.
– Nêu được những ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
– Xác định được các dạng chuyển động thường gặp như chuyển động thẳng, cong, tròn..
3. Thái độ:
– Yêu thích môn học và thích khám khá tự nhiên.
4. Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.
+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán
II. CHUẨN BỊ
1. Đối với GV:
– Tranh vẽ phóng to hình 1.1; 1.2; 1.3 trong SGK.
2. Đối với mỗi nhóm HS:
– Tài liệu và sách tham khảo ….
III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ
GV nhắc nhở yêu cầu và phương pháp học đối với môn Vật lý 8
+ Đủ SGK, vở ghi, vở bài tập
+ Tích cực tham gia thảo luận nhóm, làm thí nghiệm..
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
Nội dung |
||
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. |
||||
– GV giới thiệu nội dung chương trình môn học trong năm. + GV phân chia mỗi lớp thành 4 nhóm, chỉ định nhóm trưởng giao nhiệm vụ. Nhóm trưởng phân công thư ký theo từng tiết học. Tổ chức tình huống học tập HS đọc phần thông tin SGK/3 để tìm các nội dung chính trong chương I. Đặt vấn đề: Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây (Hình 1.1). Như vậy có phải là Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên không ? Bài này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên. – Yêu cầu học sinh gIải thích – GV đặt vấn đề vào bài mới. |
– HS ghi nhớ – HS nêu bản chất về sự chuyển động của mặt trăng, mặt trời và trái đất trong hệ mặt trời. – HS đưa ra phán đoán |
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC |
||
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: – Hiểu được thế nào là chuyển động cơ học. – Hiểu được thế nào là quỹ đạo chuyển động. – Có khái niệm đứng yên và chuyển động từ đó hiểu rõ tính tương đối của chuyển động. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. |
||||
Hoạt động 1: Tìm hiểu làm thế nào để biết vật chuyển động hay đứng yên. (12 phút) |
||||
– Yêu cầu HS thảo luận C1 – GV nhận xét và đưa ra 1 cách xác định khoa học nhất. – GV đưa ra khái niệm về chuyển động cơ học. – Yêu cầu HS hoàn thành C2, C3 – GV đưa ra kết luận. |
– HS hoạt động nhóm (2’) – Đại diện 1 nhóm nêu, HS khác giải thích. – HS ghi nhớ. – HS hoạt động cá nhân trả lời C2 – HS thảo luận nhóm nhỏ (theo bàn) trả lời C3 – Đại diện 1 nhóm trả lời, lớp nhận xét |
I. Làm thế nào để biết vật chuyển động hay đứng yên. – Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác (Vật mốc) theo thời gian gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt chuyển động ). + Ví dụ: sgk – Khi vị trí của vật không thay đổi so với vật mốc thì coi là đứng yên. + Ví dụ: sgk |
||
Hoạt động 2: Xác định tính tương đối của chuyển động và đứng yên (8 phút) |
||||
– GV cho HS xác định chuyển động và đứng yên đối với khách ngồi trên ô tô đang chuyển động. – Yêu cầu HS trả lời C4 đến C7. – GV nhận xét và đưa ra tính thương đối của chuyển động |
– HS thảo luận theo bàn – 1 HS đại diện trả lời – HS hoạt động cá nhân trả lời từ C4 đến C7. |
II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên – Chuyển động hay đứng yên chỉ có tính tương đối. Vì một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác và ngược lại. Nó phụ thuộc vào vật được chọn làm mốc. |
||
Hoạt động 3: Xác định một số dạng chuyển động thường gặp (7 phút) |
||||
– GV giới thiêu quỹ đạo chuyển động và đưa ra các dạng chuyển động. – GV nhận xét và cho HS mô tả dạng chuyển động của một số vật trong thực tế – Yêu cầu HS lấy một số ví dụ về các dạng chuyển động? |
– HS ghi nhớ – HS tự đưa ra các ví dụ trong thực tế |
III. Một số chuyển động thường gặp. – Đường mà vật chuyển động vạch ra gọi là quỹ đạo chuyển động. – Căn cứ vào Quỹ đạo chuyển động ta có 3 dạng chuyển động: + Chuyển động thẳng + Chuyển động cong + Chuyển động tròn – Ví dụ: sgk |
||
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10′) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. |
Bài tập
Bài 1: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng khi nói về chuyển động cơ học?
A. Chuyển động cơ học là sự dịch chuyển của vật.
B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.
C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vận tốc của vật.
D. Chuyển động cơ học là chuyển dời vị trí của vật.
đáp án
Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.
⇒ Đáp án B
Bài 2: Quan sát một đoàn tàu đang chạy vào ga, trong các câu mô tả sau đây, câu mô tả nào là sai?
A. Đoàn tàu đang chuyển động so với nhà ga.
B. Đoàn tàu đang đứng yên so với người lái tàu.
C. Đoàn tàu đang chuyển động so với hành khách đang ngồi trên tàu.
D. Đoàn tàu đang chuyển động so với hành khách đang đứng dưới sân ga.
đáp án
So với hành khách đang ngồi trên tàu thì đoàn tàu đứng yên.
⇒ Đáp án C
Bài 3: Quỹ đạo chuyển động của một vật là
A. đường mà vật chuyển động vạch ra trong không gian.
B. đường thẳng vật chuyển động vạch ra trong không gian.
C. đường tròn vật chuyển động vạch ra trong không gian.
D. đường cong vật chuyển động vạch ra trong không gian.
đáp án
Quỹ đạo chuyển động của một vật là đường mà vật chuyển động vạch ra trong không gian.
⇒ Đáp án A
Bài 4: Mặt Trời mọc đằng đông, lặn đằng Tây. Trong hiện tượng này:
A. Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên.
B. Mặt Trời đứng yên còn Trái Đất chuyển động.
C. Mặt Trời và Trái Đất đều chuyển động.
D. Mặt Trời và Trái Đất đều đứng yên.
đáp án
Khi ta nói Mặt Trời mọc đằng đông, lặn đằng Tây, ta đã xem Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên.
⇒ Đáp án A
Bài 5: Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là trục bánh xe khi xe chuyển động thẳng trên đường là chuyển động
A. thẳng
B. tròn
C. cong
D. phức tạp, là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng và chuyển động tròn.
đáp án
Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là trục bánh xe khi xe chuyển động thẳng trên đường là một chuyển động tròn.
⇒ Đáp án B
Bài 6: Trời lặng gió, nhìn qua cửa xe (khi xe đứng yên) ta thấy các giọt mưa rơi theo đường thẳng đứng. Nếu xe chuyển động về phía trước thì người ngồi trên xe sẽ thấy các giọt mưa:
A. cũng rơi theo đường thẳng đứng.
B. rơi theo đường chéo về phía trước.
C. rơi theo đường chéo về phía sau.
D. rơi theo đường cong.
đáp án
Nếu xe chuyển động về phía trước thì người ngồi trên xe sẽ thấy các giọt mưa rơi theo đường chéo về phía sau.
⇒ Đáp án C
Bài 7: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì:
A. Quãng đường vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau.
B. Một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.
C. Vận tốc của vật so với các vật mốc khác nhau là khác nhau.
D. Dạng quỹ đạo chuyển động của vật phụ thuộc vào vật chọn làm mốc.
đáp án
Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.
⇒ Đáp án B
Bài 8: Các chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học?
A. Sự rơi của chiếc lá.
B. Sự di chuyển của đám mây trên bầu trời.
C. Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ không khí vào nước.
D. Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ.
đáp án
Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ không khí vào nước không phải là chuyển động cơ học.
⇒ Đáp án C
Bài 9: Hành khách trên tàu A thấy tàu B đang chuyển động về phía trước. Còn hành khách trên tàu B lại thấy tàu C cũng đang chuyển động về phía trước. Vậy hành khách trên tàu A sẽ thấy tàu C
A. đứng yên.
B. chạy lùi ra sau.
C. tiến về phía trước.
D. tiến về phía trước rồi sau đó lùi ra sau.
đáp án
Hành khách trên tàu A sẽ thấy tàu B và C chuyển động cùng chiều về phía trước.
⇒ Đáp án C
Bài 10: Một ô tô chở khách chạy trên đường, người phụ lái đi soát vé của hành khách trên xe. Nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì trường hợp nào dưới đây đúng?
A. Người phụ lái đứng yên
B. Ô tô đứng yên
C. Cột đèn bên đường đứng yên
D. Mặt đường đứng yên
đáp án
Nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì ô tô đứng yên.
⇒ Đáp án B
CHỦ ĐỀ : CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT
BÀI 2: VẬN TỐC
BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU –
CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
– Hiểu được khái niệm, ý nghĩa của vận tốc.
– Biết được công thức và đơn vị tính của vận tốc.
– Hiểu được khái niệm chuyển động đều và chuyển động không đều.
– Biết được công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động
2. Kĩ năng:
– So sánh được mức độ nhanh, chậm của chuyển động qua vận tốc.
– Biết vận dụng công thức tính vận tốc để tính: vận tốc, quãng đường và thời gian chuyển động khi biết các đại lượng còn lại.
– Nhận biết được chuyển động không đều và chuyển động đều.
– Biết cách tính vận tốc trung bình của chuyển động.
3. Thái độ:
– Nghiêm túc, tự giác có ý thức xây dựng bài, tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm.
– Phẩm chất yêu thương, trung thực, tự chủ, trách nhiệm
4. Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.
+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm
II. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH
Nội dung/chủ đề/chuẩn |
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
Tìm hiểu vận tốc , độ lớn, đơn vị
|
– Độ lớn của tốc độ cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. – Công thức tính tốc độ: |
Đơn vị tốc độ phụ thuộc vào đơn vị đo độ dài và đơn vị đo thời gian. Đơn vị hợp pháp của tốc độ là mét trên giây (m/s) và ki lô mét trên giờ (km/h): 1km/h » 0,28m/s. |
Làm được các bài tập áp dụng công thức |
|
Chuyển động đều, chuyển động không đều |
[TH]. – Chuyển động đều là chuyển động mà tốc độ có độ lớn không thay đổi theo thời gian. – Chuyển động không đều là chuyển động mà tốc độ có độ lớn thay đổi theo thời gian. |
|||
Tốc độ trung bình |
[NB]. Tốc độ trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức trong đó : vtb là tốc độ trung bình ; s là quãng đường đi được ; t là thời gian để đi hết quãng đường. |
[VD]. Tiến hành thí nghiệm: Cho một vật chuyển động trên quãng đường s. Đo s và đo thời gian t trong đó vật đi hết quãng đường. Tính [VD]. Giải được bài tập áp dụng công thức |
III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Nhận biết:
Câu 1: – Độ lớn của vận tốc cho biết gì?
– Vận tốc được xác định như thế nào?
Câu 2: + Thế nào là chuyển động đều? Chuyển động không đều? Cho ví dụ.
Câu 3: Công thức tính vận tốc trung bình?
2. Thông hiểu:
Câu 1: + Chuyển động đều và chuyển động không đều có đặc điểm gì khác nhau?
Câu 2: Chuyển động của oto chạy từ Hà nội đến Hải phòng là chuyển động đều hay không đều? Tại sao? Khi nói oto chạy từ Hà Nội tới hải Phòng với vận tốc 50km/h là nói tới vận tốc nào?
3. Vận dụng
Câu 1: Một đoàn tàu trong thời gian 1,5h đi được quãng đường dài 81km. tính vận tốc của tàu ra km/h, m/s và so sánh số đo vận tốc của tàu bằng các đơn vị trên
Câu 2: Một người đi xe đạp trong 40 phút với vận tốc là 12km/h. hỏi quãng đường đi được là bao nhiêu?
Câu 3: một người đi bộ với vận tốc 4km/h. tìm khoảng cách từ nhà đến nơi làm , biết thời gian cần để người đó đi từ nhà đến nơi làm việc là 30 phút
V. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
– Làm thế nào để biết 1 vật chuyển động hay đứng yên? Cho ví dụ về vật chuyển động và vật đứng yên.
– Vì sao chuyển động và đứng yên lại có tính tương đối? Cho ví dụ minh họa.
3. Bài mới:
Họat động của giáo viên |
Họat động của học sinh |
Nội dung |
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay |
||
* GV đưa ra tình huống: – Có 2 bạn trong lớp ở gần nhà nhau. Khi đi học trên cùng 1 đoạn đường từ nhà đến trường, 1 bạn đi bộ, 1 bạn đi xe đạp. Hỏi bạn nào đến trường trước. – Vậy bạn nào đi nhanh hơn? – Làm sao các em biết bạn đi xe đạp đi nhanh hơn? => Làm thế nào để biết một vật chuyển động nhanh hay chậm thì bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó. |
– HS trả lời – Bạn đi xe đạp – HS sẽ đưa ra các câu trả lời |
Bài 2: VẬN TỐC |
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: – Hiểu được khái niệm, ý nghĩa của vận tốc. – Biết được công thức và đơn vị tính của vận tốc. – Hiểu được khái niệm chuyển động đều và chuyển động không đều. – Biết được công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. |
||
1: Tìm hiểu về vận tốc |
||
– GV cho HS đọc bảng 2.1 – Yêu cầu HS hoàn thành C1 – Yêu cầu HS hoàn thành C2 – GV kiểm tra lại và đưa ra khái niệm vận tốc 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: – Yêu cầu NHÓM HS hoàn thành C3 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: – Yêu cầu đại diện các nhóm treo kết quả lên bảng. – Yêu cầu nhóm 1 nhận xét nhóm 3, nhóm 2 nhận xét nhóm 4 và ngược lại – GV Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. – GV nhận xét và kết luận – Độ lớn của vận tốc cho biết gì? – Vận tốc được xác định như thế nào? |
– HS quan sát bảng 2.1 – HS hoạt động cá nhân làm C1 – HS ghi kết quả tính được vào bảng 2.1 – HS ghi nhớ 2. Thực hiện nhiệm vụ – HS hoạt động theo nhóm 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận – Đại diện các nhóm treo bảng phụ lên bảng – Đại diện các nhóm khác nhận xét kết quả – Các nhóm khác có ý kiến bổ sung.(nếu có) đại diện 1 nhóm trả lời. – HS ghi nhớ – 1 HS dựa vào sgk trả lời |
I. Vận tốc – Quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian gọi là vận tốc. – Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động. – Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. |
Xác định công thức tính vận tốc |
||
– Cho HS nghiên cứu SGK – Yêu cầu viết công thức – Cho HS nêu ý nghĩa của các đại lượng trong công thức. – GV nhận xét |
– Từng HS nghiên cứu SGK – 1 HS lên bảng viết công thức tính vận tốc. – 1 HS nêu ý nghĩa của các đại lương trong công thức. – HS ghi nhớ |
II. Công thức tính vận tốc
Trong đó: – v: là vận tốc của chuyển động – S: là quãng đường chuyển động của vật – t: là thời gian đi hết quãng đường đó. |
Xác định đơn vị của vận tốc |
||
– Vận tốc có đơn vị đo là gì? – GV giới thiệu đơn vị đo độ lớn của vận tốc. – Tốc kế dùng để làm gì và sử dụng ở đâu ? – GV giới thiệu và cho HS quan sát tốc kế. |
– HS trả lời – 1 HS chỉ ra. |
III. Đơn vị vận tốc – Đơn vị đo lường hợp pháp của vận tốc là: m/s; km/h – Dụng cụ đo vận tốc goi là tốc kế. |
………………….
Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết
Lượt đánh giá: 5555
Lượt xem: 55555555
2. Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8 từ VNExpress
VNExpress
Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 5555
3. Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8 từ dantri.com.vn
dantri.com.vn
Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 5555
4. Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8 từ tuoitre.vn
tuoitre.vn
Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 5555
5. Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8 từ thanhnien.vn
thanhnien.vn
Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 5555
6. Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8 từ tienphong.vn
tienphong.vn
Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 5555
7. Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8 từ vietnamnet.vn
vietnamnet.vn
Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 5555
8. Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8 từ soha.vn
soha.vn
Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 5555
9. Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8 từ 24h.com.vn
24h.com.vn
Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 5555
10. Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8 từ kenh14.vn
kenh14.vn
Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 5555
11. Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8 từ zingnews.vn
zingnews.vn
Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 5555
12. Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8 từ vietnammoi.vn
vietnammoi.vn
Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 5555
13. Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8 từ vov.vn
vov.vn
Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 5555
14. Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8 từ afamily.vn
afamily.vn
Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 5555
15. Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8 từ cafebiz.vn
cafebiz.vn
Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 5555
16. Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8 từ suckhoedoisong.vn
suckhoedoisong.vn
Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 5555
17. Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8 từ coccoc.com
coccoc.com
Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 5555
18. Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8 từ facebook.com
facebook.com
Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 5555
Câu hỏi về Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8
Nếu có bắt kỳ thắc mắc nào về Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8 hãy cho chúng mình biết nhé, mọi câu hỏi hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình hoàn thiện hơn trong các bài sau nhé!
Bài viết Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8 được mình và team tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8 giúp ích cho bạn thì hãy ủng hộ team Like hoặc Share nhé!
Từ khóa tìm Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8
Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8
cách Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8
hướng dẫn Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8
Giáo Án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8 miễn phí
100 lần tự tìm hiểu cũng không bằng 1 lần được tư vấn