Bạn đang tìm kiếm về Huyết Áp Thấp Có Sinh Thường Được Không, hôm nay chúng tôi chia sẻ đến bạn nội dung Top 20+ Huyết Áp Thấp Có Sinh Thường Được Không được team mình tổng hợp và biên tập từ nhiều nguồn trên internet. Hy vòng bài viết về chủ đề Huyết Áp Thấp Có Sinh Thường Được Không hữu ích với bạn.
Bà bầu bị tụt huyết áp: Nguyên nhân và cách khắc phục
Mang thai là một giai đoạn rất nhạy cảm trong cuộc đời của người phụ nữ. Nó gây ra những thay đổi lớn về nội tiết tố, ngoại hình và cả khả năng chịu đựng của người mẹ. Trong thời điểm này, việc bà bầu bị tụt huyết áp là điều rất bình thường. Bài viết dưới đây sẽ bổ sung kiến thức về tình trạng bà bầu huyết áp thấp.
Khi nào bà bầu bị tụt huyết áp?
Theo Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ, huyết áp bình thường dưới 120 trên 80—120 mmHg là chỉ số tâm thu (trong thời gian tim co bóp) và luôn là con số hàng đầu trên thiết bị. Nếu huyết áp thấp hơn hoặc bằng 90/60 mmHg thì được gọi là huyết áp thấp.
Hầu hết phụ nữ đều trải qua triệu chứng bị huyết áp thấp khi mang thai. Tình trạng này kéo dài trong 24 tuần đầu tiên của thai kỳ.
Sự dao động của huyết áp không phải là bất thường khi hệ tuần hoàn của cơ thể trải qua quá trình giãn nở và có những thay đổi để sản xuất một số hormone. Thông thường, huyết áp sẽ trở lại bình thường sau tam cá nguyệt thứ ba.
>> Mẹ có thể xem thêm: Tam cá nguyệt thứ ba và những điều mẹ cần biết
Các dấu hiệu thường thấy khi bà bầu bị tụt huyết áp có thể bao gồm:
- Thường xuyên bị chóng mặt, buồn nôn, nhất là thay đổi tư thế đột ngột từ ngồi sang đứng dậy.
- Gặp vấn đề thị lực như hoa mắt, mờ mắt, mỏi mắt,… tình trạng này thường xuất hiện theo cơn.
- Cảm thấy khát nước thường xuyên, kể cả khi vừa uống nước xong.
- Cơ thể mệt mỏi, đuối sức.
- Tâm lý bất ổn định, đặc biệt người mẹ thường gặp phải tình trạng lo lắng, phiền muộn.
- Thở gấp, khó thở, hơi thở nóng do huyết áp thấp không đủ cấp máu tới các cơ quan.
- Da lạnh, kém sắc.
Huyết áp thấp ảnh hưởng gì trong thai kỳ?
Bà bầu bị huyết áp thấp có nguy hiểm không? Khi bà bầu bị tụt huyết áp, tác động của tình trạng này đối với thai kỳ là gián tiếp hơn là trực tiếp. Thông thường, do mệt mỏi và khó thở, mẹ bầu có thể bị ngất và ngã, gây chảy máu trong. Thậm chí có thể gây thương tích cho em bé dẫn đến thai nhi bị tổn thương không thể cứu chữa được.
Huyết áp thấp có thể làm giảm tốc độ thai nhi nhận được nguồn cung cấp máu liên tục từ mẹ. Trong một số trường hợp, bà bầu huyết áp thấp có thể gây tổn thương não cho thai nhi. Dựa theo một số lượng nhỏ nghiên cứu cho thấy huyết áp thấp liên tục trong thai kỳ có ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả của thai kỳ, bao gồm cả thai chết lưu.
Nguyên nhân khiến bà bầu bị tụt huyết áp
Huyết áp thay đổi tùy thuộc vào mức năng lượng, trạng thái, lối sống và mức độ căng thẳng của người phụ nữ . Bà bầu bị tụt huyết áp là do hệ thống tuần hoàn, khi các mạch máu mở rộng để cho máu chảy đến tử cung.
Các nguyên nhân khác có thể dẫn đến tụt huyết áp khi mang thai như:
- Mẹ bầu bị dị ứng, nhiễm trùng.
- Nằm trong bồn nước nóng quá lâu.
- Đứng dậy quá nhanh.
- Bị mất nước, suy dinh dưỡng.
- Rối loạn nội tiết.
Một số loại thuốc cũng có thể làm bà bầu huyết áp thấp. Vì vậy, điều quan trọng là phụ nữ mang thai phải thông báo cho bác sĩ biết họ đang dùng loại thuốc nào.
Huyết áp quá thấp cũng có thể là dấu hiệu mang thai ngoài tử cung.
Bà bầu bị tụt huyết áp phải làm sao?
Thường không có phương pháp điều trị y tế nào khi bà bầu bị tụt huyết áp. Tuy nhiên, mẹ có thể thử một số biện pháp điều trị tại nhà để tránh bị huyết áp thấp trong giai đoạn này.
>> Mẹ có thể xem thêm: Mẹ bầu bị huyết áp thấp nên ăn gì?
1. Chú ý đến chế độ ăn uống
Ăn một chế độ ăn uống lành mạnh, đầy đủ chất dinh dưỡng có thể giúp điều chỉnh huyết áp ổn định ở phụ nữ mang thai. Tiêu thụ trái cây và rau quả giàu vitamin và khoáng chất có thể ngăn ngừa tình trạng hạ huyết áp. Bà bầu bị huyết áp thấp có thể tăng lượng muối ăn hàng ngày dựa trên chỉ dẫn về liều lượng của bác sĩ. Ngoài ra, mẹ nên chia nhỏ bữa ăn thành nhiều bữa ngắn trong khoảng thời gian đều đặn, thay vì ăn nhiều bữa cùng một lúc.
2. Tập thể dục
Tập thể dục có thể có tác động to lớn đến việc điều chỉnh huyết áp trong cơ thể. Tuy nhiên, một số ít bà bầu bị tụt huyết áp có thể bị chóng mặt và mệt mỏi. Mẹ nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi bắt đầu bất kỳ chế độ tập luyện cường độ cao nhé.
3. Nghỉ ngơi đầy đủ
Mẹ bầu cần phải biết huyết áp có thể dao động như thế nào trong thai kỳ. Không nên tham gia vào bất kỳ cử động nhanh sau khi nằm ngồi trong một thời gian dài.
Nằm xuống và nghỉ ngơi luôn giúp điều hòa nhịp tim. Ngủ nghiêng bên trái và mặc quần áo rộng rãi cũng sẽ giúp ích cho mẹ lắm đấy.
4. Bổ sung chất lỏng
Mất nước là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến huyết áp thấp ở phụ nữ mang thai. Uống trà xanh và các chất lỏng có thể giúp loại bỏ các triệu chứng như buồn nôn khi mang thai.
>> Mẹ có thể tham khảo: Bà bầu có nên uống trà xanh?
Bổ sung vitamin B-12 có thể giúp giải quyết tình trạng thiếu máu cho mẹ bầu.
Bà bầu bị tụt huyết áp: Khi nào đến gặp bác sĩ?
Bác sĩ thường theo dõi huyết áp của phụ nữ khi khám thai định kỳ nhằm đưa ra lời khuyên hoặc các lựa chọn điều trị nếu huyết áp quá thấp hoặc cao. Nếu mẹ trải qua những triệu chứng như sau thì nên đi khám càng sớm càng tốt.
- Bị ngất xỉu hoặc chóng mặt kèm theo đau đầu dữ dội.
- Đau ngực và cảm giác tê hoặc yếu một bên của cơ thể.
- Bà bầu huyết áp thấp sau kỳ tam cá nguyệt thứ ba.
- Mẹ bầu có tiền sử huyết áp thấp.
Tính ngày dự sinh
Tìm hiểu thêm về phương pháp tính
Phương pháp tính toán
Kỳ kinh nguyệt cuối cùng
Ngày thụ thai
Thụ tinh trong ống nghiệm IVF
Thông tin
Bà bầu bị tụt huyết áp là hiện tượng bình thường và phổ biến. Do vậy, nếu mẹ gặp phải tình trạng này cũng đừng quá lo lắng. Thay vào đó, mẹ cần chú ý đến tình trạng sức khỏe cũng như khám thai đều đặn để được bác sĩ tư vấn kịp thời, đảm bảo sức khỏe cho mẹ và bé.
Lượt đánh giá: 8803
Lượt xem: 69325020
Huyết áp thấp có nguy hiểm như huyết áp cao không?| BS Lương Võ Quang Đăng, Vinmec Phú Quốc từ Youtube
#huyetapthap #huyetapcao #huyetap
Huyết áp là chỉ số áp lực mạch máu, được tạo ra khi tim co bóp và trương lực của mạch máu. Chỉ số huyết áp phụ thuộc vào thể tích máu của cơ thể. Nếu thể tích máu ít thì sẽ có chỉ số huyết áp thấp. Ngoài ra, nếu tim co bóp yếu hơn thì huyết áp cũng sẽ thấp hơn.
Theo Bác sĩ chuyên khoa II Lương Võ Quang Đăng – Vinmec Phú Quốc, chỉ số huyết áp của mỗi người sẽ có sự thay đổi tại các thời điểm trong ngày, tùy theo hoạt động của cơ thể. Bình thường huyết áp khoảng 120/80 mmHg (120: huyết áp tâm thu, 80: huyết áp tâm trương). Chỉ số huyết áp thấp hơn 90 mmHg (tâm thu) hoặc 60 mmHg (tâm trương) thường được coi là huyết áp thấp. Biết được “huyết áp thấp có nguy hiểm không?” hay “huyết áp thấp có nguy hiểm thế nào?” sẽ giúp ích rất nhiều cho người bệnh trong việc theo dõi và kiểm soát tình trạng.
Nguyên nhân gây ra tình trạng huyết áp thấp có thể là do:
Huyết áp thấp đột ngột kèm theo bệnh lý cấp tính. Đây là tình trạng nguy hiểm, người bệnh cần được theo dõi và xử trí kịp thời để ngăn ngừa biến chứng.
Huyết áp thấp đột ngột không kèm theo bệnh lý cấp tính;
Huyết áp thấp cơ địa, huyết áp thấp giả.
Người bệnh huyết áp thấp sẽ có một số biểu hiện như:
Chóng mặt hoặc choáng váng;
Ngất xỉu;
Nhìn mờ hoặc mờ dần;
Buồn nôn;
Mệt mỏi;
Thiếu tập trung;
Để hạn chế tình trạng huyết áp thấp, người bệnh cần uống đủ nước (từ 2-2,5L/ngày). Tăng cường tập luyện thể dục thể thao, sống năng động, lành mạnh. Thay đổi tư thế từ từ, tránh thay đổi đột ngột. Tránh ngồi xổm quá lâu.
Ấn “Đăng kí” để theo dõi các video mới nhất về sức khỏe tại :
https://www.youtube.com/channel/UCuqtKp77ZbFRUFLq05-ddkw
Liên hệ với Vinmec:
Fanpage: https://www.facebook.com/Vinmec/
Website: https://www.vinmec.com
Hệ thống bệnh viện:
https://www.vinmec.com/vi/danh-sach/ca-nuoc/coso-benh-vien-v-phong-kham/
————————
Bản quyền thuộc về Vinmec
Copyright by Vinmec ☞ Do not Reup
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 7176
3. Huyết Áp Thấp Có Sinh Thường Được Không từ dantri.com.vn
dantri.com.vn
Huyết Áp Thấp Có Sinh Thường Được Không
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 4732
4. Huyết Áp Thấp Có Sinh Thường Được Không từ tuoitre.vn
tuoitre.vn
Huyết Áp Thấp Có Sinh Thường Được Không
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 8730
5. Huyết Áp Thấp Có Sinh Thường Được Không từ thanhnien.vn
thanhnien.vn
Huyết Áp Thấp Có Sinh Thường Được Không
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 7382
6. Huyết Áp Thấp Có Sinh Thường Được Không từ tienphong.vn
tienphong.vn
Huyết Áp Thấp Có Sinh Thường Được Không
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 5981
7. Huyết Áp Thấp Có Sinh Thường Được Không từ vietnamnet.vn
vietnamnet.vn
Huyết Áp Thấp Có Sinh Thường Được Không
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 5565
8. Huyết Áp Thấp Có Sinh Thường Được Không từ soha.vn
soha.vn
Huyết Áp Thấp Có Sinh Thường Được Không
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 6096
9. Huyết Áp Thấp Có Sinh Thường Được Không từ 24h.com.vn
24h.com.vn
Huyết Áp Thấp Có Sinh Thường Được Không
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 4632
10. Huyết Áp Thấp Có Sinh Thường Được Không từ kenh14.vn
kenh14.vn
Huyết Áp Thấp Có Sinh Thường Được Không
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 5677
11. Huyết Áp Thấp Có Sinh Thường Được Không từ zingnews.vn
zingnews.vn
Huyết Áp Thấp Có Sinh Thường Được Không
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 3813
12. Huyết Áp Thấp Có Sinh Thường Được Không từ vietnammoi.vn
vietnammoi.vn
Huyết Áp Thấp Có Sinh Thường Được Không
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 8814
13. Huyết Áp Thấp Có Sinh Thường Được Không từ vov.vn
vov.vn
Huyết Áp Thấp Có Sinh Thường Được Không
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 9751
14. Huyết Áp Thấp Có Sinh Thường Được Không từ afamily.vn
afamily.vn
Huyết Áp Thấp Có Sinh Thường Được Không
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 1827
15. Huyết Áp Thấp Có Sinh Thường Được Không từ cafebiz.vn
cafebiz.vn
Huyết Áp Thấp Có Sinh Thường Được Không
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 2537
16. Huyết Áp Thấp Có Sinh Thường Được Không từ suckhoedoisong.vn
suckhoedoisong.vn
Huyết Áp Thấp Có Sinh Thường Được Không
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 5416
17. Huyết Áp Thấp Có Sinh Thường Được Không từ coccoc.com
coccoc.com
Huyết Áp Thấp Có Sinh Thường Được Không
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 5052
18. Huyết Áp Thấp Có Sinh Thường Được Không từ facebook.com
facebook.com
Huyết Áp Thấp Có Sinh Thường Được Không
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 6623
Câu hỏi về Huyết Áp Thấp Có Sinh Thường Được Không
Nếu có bắt kỳ thắc mắc nào về Huyết Áp Thấp Có Sinh Thường Được Không hãy cho chúng mình biết nhé, mọi câu hỏi hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình hoàn thiện hơn trong các bài sau nhé!
Bài viết Huyết Áp Thấp Có Sinh Thường Được Không được mình và team tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết Huyết Áp Thấp Có Sinh Thường Được Không giúp ích cho bạn thì hãy ủng hộ team Like hoặc Share nhé!
Từ khóa tìm Huyết Áp Thấp Có Sinh Thường Được Không
Huyết Áp Thấp Có Sinh Thường Được Không
cách Huyết Áp Thấp Có Sinh Thường Được Không
hướng dẫn Huyết Áp Thấp Có Sinh Thường Được Không
Huyết Áp Thấp Có Sinh Thường Được Không miễn phí
100 lần tự tìm hiểu cũng không bằng 1 lần được tư vấn