Ổ sinh thái là gì? Chi tiết về Ổ sinh thái mới nhất 2023

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới điều hướng
Bước tới tìm kiếm

220px Flightless Dung Beetle Circellium Bachuss%2C Addo Elephant National Park%2C South Africa

Bọ cánh cứng không cánh sống trong một ổ sinh thái khai thác phân động vật làm một nguồn thức ăn.

Ổ sinh thái (còn gọi là tổ sinh thái hoặc hốc sinh thái) là tập hợp tất cả các giới hạn sinh thái của một loài sinh vật.[1][2][3][4]

Một ổ sinh thái là sự phù hợp của một loài khi sống dưới những điều kiện môi trường cụ thể.[5][6] Ổ sinh thái miêu tả cách một sinh vật hoặc quần thể phản ứng lại với sự phân bố của tài nguyên và đối thủ cạnh tranh (một ví dụ điển hình là sự phát triển thuận lợi của một quần thể khi môi trường sống có nhiều tài nguyên và khi có ít kẻ săn mồi, ký sinh trùng và mầm bệnh) và thay đổi ngược lại chính những yếu tố đó (như là giới hạn khả năng tiếp cận tới nguồn tài nguyên của các sinh vật khác, đóng vai trò là nguồn thức ăn của sinh vật săn mồi và cũng đồng thời là một sinh vật tiêu thụ con mồi). “Kiểu và lượng biến số bao gồm các không gian của một ổ sinh thái thì biến đổi từ loài này tới loài khác [và] tầm quan trọng tương đối của các biến số môi trường cụ thể của một loài có thể biến đổi dựa theo hoàn cảnh vùng và địa lý”.[7]

Có nhiều kiểu định nghĩa khác nhau về một ổ sinh thái trong đó một ổ sinh thái kiểu Grinnel được xác định bởi sinh cảnh mà một loài sống trong đó và đi kèm với những thích nghi về mặt tập tính của nó. Một ổ kiểu Elton thì lại chú trọng rằng một loài không những phát triển bên trong và phản ứng lại với môi trường bên ngoài mà nó cũng có thể thay đổi môi trường và tập tính của nó trong quá trình phát triển. Ổ kiểu Hutchinson thì sử dụng toán học và thống kê để giải thích cách mà các loài cùng sinh sống trong một quần thể nào đó.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Campbell và cộng sự: “Sinh học” – Nhà xuất bản Giáo dục, 2010.
  2. ^ Vư Trung Tạng: “Cơ sở sinh thái học” – Nhà xuất bản Giáo dục, 2008.
  3. ^ “Sinh học 12” – Nhà xuất bản Giáo dục, 2019.
  4. ^

    Ecological Niche J. Polechová & D. Storch (2008). “Ecological Niche”.

  5. ^ Pocheville, Arnaud (2015). “The Ecological Niche: History and Recent Controversies”. Trong Heams, Thomas; Huneman, Philippe; Lecointre, Guillaume; và đồng nghiệp (biên tập). Handbook of Evolutionary Thinking in the Sciences. Dordrecht: Springer. tr. 547–586. ISBN 978-94-017-9014-7.
  6. ^
    Ba biến thể của hốc sinh thái được Thomas W Schoener (2009). “§I.1 Ecological niche”. Trong Simon A. Levin; Stephen R. Carpenter; H. Charles J. Godfray; Ann P. Kinzig; Michel Loreau; Jonathan B. Losos; Brian Walker; David S. Wilcove (biên tập). The Princeton Guide to Ecology. Princeton University Press. tr. 3 ff. ISBN 9781400833023. mô tả.
  7. ^ A Townsend Peterson; Jorge Soberôn; RG Pearson; Roger P Anderson; Enrique Martínez-Meyer; Miguel Nakamura; Miguel Bastos Araújo (2011). “Species-environment relationships”. Ecological Niches and Geographic Distributions (MPB-49). Princeton University Press. tr. 82. ISBN 9780691136882. Xem Chapter 2: Concepts of niches, pp. 7 ff

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  • Concept of ecological niche
  • Environmental Niche – Extinction of the Dinosaurs
  • Ontology of the niche
  • Niche restriction and segregation
  • Vacant niche
  • Latitude-niche width hypothesis


Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Ổ_sinh_thái&oldid=64532270”

Từ khóa: Ổ sinh thái, Ổ sinh thái, Ổ sinh thái

LADIGI – Công ty dịch vụ SEO uy tín giá rẻ, SEO từ khóa, SEO tổng thể cam kết lên Top Google uy tín chuyên nghiệp, an toàn, hiệu quả.

Nguồn: Wikipedia

Scores: 4.7 (83 votes)

100 lần tự tìm hiểu cũng không bằng 1 lần được tư vấn