Top 18+ Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam

Bạn đang tìm hiểu về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam, hôm nay chúng tôi chia sẻ đến bạn nội dung Top 18+ Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam được team mình tổng hợp và biên tập từ nhiều nguồn trên internet. Hy vòng bài viết về chủ đề Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam hữu ích với bạn.

1. Top 18+ Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam

Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Sông núi nước Nam” của Lý Thường Kiệt.

 Nam quốc sơn hà Nam đế cư,

Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,

Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.

***

Bài văn hay nhất trình bày cảm nghĩ về bài thơ Sông núi nước Nam

Tương truyền, Lý Thường Kiệt sáng tác bài thơ trong một trận quân ta chiến đấu chống quân Tống xâm lược. Tác giả không chỉ là một vị tướng tài ba mà còn là một nhà thơ nổi tiếng.

Cuối năm 1076, mấy chục vạn quân Tống hai hai tên tướng Quách Quỳ và Triệu Tiết cầm đầu sang cướp nước ta. Quân ta dưới quyền chỉ huy của Lý Thường Kiệt đã chiến đấu dũng cảm, chặn chân chúng lại ở phòng tuyến bên sông Như Nguyệt. Truyền thuyết kể rằng một đêm nọ, quân sĩ nghe văng vẳng trong đền thờ Trương Hồng và Trương Hát (hai tướng quân của Triệu Quang Phục đã hi sinh vì nước) có tiếng ngâm bài thơ này. Điều đó ý nói thần linh và tổ tiên phù hộ cho quân ta. Bài thơ đã góp phần khích lệ binh sĩ quyết tâm đánh tan quân giặc, buộc chúng phải rút lui nhục nhã vào tháng 3 năm 1077.

Từ trước đến nay, người ta thường cho rằng vị tướng Lý Thường Kiệt làm bài thơ này chỉ với mục đích động viên khí thế binh sĩ của mình. Tất nhiên là thế, nhưng câu thứ tư (‘Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm’) lại rõ ràng là lời cảnh cáo quân giặc. Thì ra đối tượng nghe thơ không chỉ là quân ta mà còn là quân địch. Chính vì thế mà bài thơ được coi là một văn bản địch vận nhằm lung lay ý chí chiến đấu của đối phương.

Tác giả khẳng định: Chủ quyền độc lập của nước Nam là một chân lí không gì có thể bác bỏ được. Dân tộc Việt bao đời nay đã kiên cường chiến đấu để giữ vững bờ cõi, bảo vệ chủ quyền thiêng liêng ấy.

Bài thơ Sông núi nước Nam thể hiện niềm tin tưởng và tự hào sức mạnh chính nghĩa của dân tộc ta có thể tiêu diệt bất kì kẻ thù hung bạo nào dám xâm phạm đến đất nước này. Vì thế mà nó có sức mạnh kì diệu cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân dân ta, làm khiếp vía kinh hồn quân xâm lược và góp phần tạo nên chiến thắng vinh quang. Tinh thần và sức mạnh của bài thơ toát ra từ sự khẳng định dứt khoát, mãnh liệt như dao chém cột.

Bài thơ lưu lại từ xưa không có tựa đề. Các sách thường lấy mấy từ Nam quốc sơn hà trong câu đầu làm tựa đề cho bài thơ (Dịch là Sông núi nước Nam):

 Nam quốc sơn hà Nam đế cư,

Tiệt nhiên định phận tại thiên thư. 

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,

Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.

Câu thứ nhất nêu lên chân lí: Sông núi nước Nam vua Nam ở. Lẽ ra phải nói là dân Nam ở thì đúng hơn nhưng thời bấy giờ, vua đại diện cho quốc gia, dân tộc. Chân lí ấy thật đơn sơ, hiển nhiên nhưng nhân dân ta phải gian khổ đấu tranh bao đời chống giặc ngoại xâm mới giành lại được.

Từ khi nước nhà có chủ quyền cho đến năm 1076, dân tộc Đại Việt đã nhiều lần khẳng định chân lí ấy bằng sức mạnh quân sự của mình. Lũ giặc phương Bắc quen thói hống hách, trịch thượng, luôn nuôi tham vọng cướp nước nên chúng khăng khăng không chấp nhận.

Ý nghĩa câu thơ không dừng lại ở đó. Tác giả xưng danh là nước Nam với chủ ý gạt bỏ thái độ khinh miệt coi nước ta là quận huyện vẫn tồn tại trong đầu óc lũ cướp nước bấy lâu nay. Đặt nước mình (Nam quốc) ngang hàng với (Bắc quốc). Xưng vua Nam (Nam đế) cũng là bác bỏ thái độ ngông nghênh của bọn vua chúa phương Bắc hay tự xưng là thiên tử (con trời), coi thường vua các nước chư hầu gọi họ là vương. Các từ nước Nam, vua Nam vang lên đầy kiêu hãnh, thể hiện thái độ tự hào, tự tôn cùng tư thế hiên ngang làm chủ đất nước của dân tộc Việt. Đó không phải là lời nói suông. Chiến dịch tấn công ào ạt của quân ta vào căn cứ của quân cướp nước mấy tháng trước đó là một bằng chứng hùng hồn. Do đó, chân lí nói trên càng có cơ sở thực tế vững chắc.

Ngày ấy, triều đình nhà Tống lấy cớ ta dám quấy nhiễu vùng biên ải nên phải “dấy binh hỏi tội”. Đầu năm 1076, quân ta đã tiêu diệt các căn cứ lương thảo, vũ khí, quân đội… nhằm chuẩn bị cho cuộc xâm lược của kẻ thù ngay bên đất chúng. Cho nên Lý Thường Kiệt nhắc lại chân lí này để quân dân nước Nam đang chiến đấu nắm chắc thêm lưỡi gươm giết giặc, mặt khác để vạch trần bộ mặt phi nghĩa của quân thù và đánh mạnh vào tinh thần chúng.

Câu thứ hai: Tiệt nhiên định phận tại thiên thư (Vằng vặc sách trời chia xứ sở) khẳng định chủ quyền của nước Nam đã được ghi rõ trên sách trời. Sách trời đã chia cho vua Nam có riêng bờ cõi.

Người xưa quan niệm rằng các vùng đất đai dưới mặt đất ứng với các vùng sao trên trời. Nước nào có vua nước đó. Điều đó là do thiên định nên thiêng liêng và bất khả xâm phạm. Câu thơ nhuốm màu sắc thần linh khiến cho chân lí nêu ở câu trên càng tăng thêm giá trị.

Câu thơ thứ ba: Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm? (Giặc dữ cớ sao phạm đến đây?) là câu hỏi nghiêm khắc đối với binh tướng giặc. Chủ quyền độc lập của nước Nam không chỉ là chuyện của con người mà còn là chuyện vằng vặc (rõ ràng, minh bạch) trên sách trời, không thể chối cãi, ai cũng phải biết, phải tôn trọng. Vậy cớ sao quân giặc kia lại dám xâm phạm tới? Câu hỏi thể hiện thái độ vừa bực tức vừa khinh bỉ của tác giả. Bực tức vì tại sao tướng sĩ của một nước tự xưng là thiên triều mà lại dám phạm tới lệnh trời? Khinh bỉ vì coi chúng là nghịch lỗ, tức lũ giặc cướp ngỗ ngược, ngang tàng. Gọi chúng là nghịch lỗ tức là tác giả đã đặt dân tộc Việt Nam vào tư thế chủ nhà và tin rằng có đủ sức mạnh để bảo vệ chính nghĩa, bảo vệ chủ quyền độc lập.

Tác giả tăng cường sức khẳng định cho chân lí hiển nhiên đã nêu ở trên bằng nghệ thuật đối lập giữa cái phi nghĩa của lũ giặc dữ với cái chính nghĩa của nước Nam và sự phân chia minh bạch ở sách trời.

Câu thứ tư: Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư (Chúng mày nhất định phải tan vỡ), ý thơ vẫn tiếp tục thể hiện thái độ khinh bỉ quân giặc và niềm tin sắt đá vào chiến thắng tất yếu của quân ta.

Ở trên, tác giả gọi quân xâm lược là giặc, là nghịch lỗ thì đến câu này, ông gọi đích danh như có chúng trước mặt: chúng mày. Cách xưng hô không khác gì người trên với kẻ dưới hàm ý coi thường, đồng thời nghiêm khắc cảnh cáo chúng: nhất định phải tan vỡ. Y như là sự việc đã sắp đặt trước, chỉ chờ kết quả. Kết quả sẽ ra sao? Đó là chúng mày không chỉ thua, mà thua to và thất bại thảm hại. Mười vạn quân giặc do hai tướng giỏi chỉ huy, quân ta đâu phải dễ đánh bại nhưng vì hành động của chúng phi nghĩa nên tất yếu chúng sẽ bại vong. Ngoài ý cảnh cáo giặc, câu thơ còn thể hiện niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh quân dân ta trên dưới đồng lòng và một niềm tự hào cao vút.

Câu thơ nguyên văn bằng chữ Hán: Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư có nghĩa là: Rồi xem, chúng bay sẽ tự chuốc lấy phần thất bại thảm hại. Thất bại ghê gớm của giặc là điều không thể tránh khỏi bởi chúng là kẻ dám xâm phạm tới điều thiêng liêng nhất của đạo trời và lòng người.

Một lần nữa, chân lí về chủ quyền độc lập rất thuận lòng người, hợp ý trời của nước Nam đã được tác giả khẳng định bằng tất cả sức mạnh của lòng yêu nước, căm thù giặc.

Bài thơ thần’ ra đời trong một hoàn cảnh cụ thể và nhằm vào một mục đích cụ thể. Cuộc đối đầu giữa quân ta và quân địch trước phòng tuyến sông Như Nguyệt đang ở thế gay go ác liệt. Để tăng thêm sức mạnh cho quân ta và đánh một đòn chí mạng vào tinh thần quân địch, bài thơ ấy đã vang lên đúng lúc và được lan truyền nhanh chóng. Có thể tưởng tượng rằng lúc ấy quân dân ta như được hun đúc trong ánh lửa thiêng liêng, máu sôi lên và khí thế giết giặc ngùn ngụt ngất trời.

Tính chân lí của bài thơ có giá trị vĩnh hằng bởi nó khẳng định chủ quyền độc lập của nước Nam là bất khả xâm phạm. Tác dụng to lớn, mạnh mẽ của bài thơ không chỉ bó hẹp trong hoàn cảnh lúc bấy giờ mà còn kéo dài vô tận. Hơn mười một thế kỉ, quân xâm lược phương Bắc cố tình thôn tính nước ta nhưng dân tộc ta đã đồng lòng đứng lên chiến đấu đánh đuổi chúng ra khỏi bờ cõi để bảo vệ chủ quyền ấy.

Chỉ bằng bốn câu thơ ngắn gọn, Lý Thường Kiệt đã khẳng định một cách đanh thép chân lí độc lập tự do, đồng thời lên án tính chất phi nghĩa của hành động xâm lược cùng sự bại vong tất yếu của kẻ dám ngang ngược xâm phạm chân lí đó.

Việc khẳng định lại chủ quyền độc lập của dân tộc ta để đánh tan tham vọng xâm lược của bọn cướp nước trong hoàn cảnh cụ thể của cuộc chiến đấu ác liệt là hết sức cần thiết. Vì lẽ đó mà từ trước tới nay, có nhiều ý kiến cho rằng Sông núi nước Nam của Lý Thường Kiệt là bản tuyên ngôn độc lập thành văn thứ nhất của đất nước và dân tộc Việt Nam.

  • Một số mẫu bài văn hay phân tích tác phẩm Sông núi nước Nam

Một số bài văn mẫu khác phân tích cảm nhận qua bài thơ thần Sông núi nước Nam của Lý Thường Kiệt

Bài mẫu 1:

Việt Nam có truyền thống lịch sử lâu đời với hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Trong suốt chiều dài của lịch sử, dân tộc ta luôn là “miếng mồi béo bở”, là đối tượng xâm lăng của những kẻ ngoại xâm. Nhưng, dân tộc Việt Nam là dân tộc có truyền thống kiên cường bất khuất, có lòng tự tôn dân tộc mạnh mẽ. Vì vậy mà bao dấu chân quân thù cũng bị cha ông ta đánh đuổi khỏi bờ cõi. Trong các tác phẩm thơ văn, đã có rất nhiều tác phẩm viết về lòng yêu nước này. Tác phẩm “Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt là một trong những bài thơ tiêu biểu về lòng yêu nước, về ý thức tự tôn dân tộc. Bài thơ được xem như bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta, bởi đây cũng là lần đầu tiên có một tác phẩm thơ văn khẳng định hùng hồn, đanh thép về chủ quyền, về độc lập như vậy.

Bài thơ “Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt là bài thơ tuy có bốn câu, rất ngắn gọn, xúc tích song nội dung chứa trong đó mới thật lớn lao làm sao, người chủ tướng này không chỉ vạch ra ranh giới lãnh thổ một cách rạch ròi, xác đáng, chỉ ra hành động ngang ngược, phi nghĩa cũng là trái với luật trời của lũ giặc, cũng như niềm tin mạnh mẽ, bất diệt vào sức mạnh của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh chống lực lượng bạo tàn, phi nghĩa ấy. Đặc biệt, những luận điểm mà tác giả Lý Thường Kiệt nêu ra trong bài thơ lại vô cùng chặt chẽ, hợp tình hợp lí mà quân địch “không thể chối cãi”. Mở đầu bài thơ, tác giả Lý Thường Kiệt đã dùng giọng nói hào sảng, mạnh mẽ để khẳng định ranh giới, lãnh thổ của nước ta:

“Sông núi nước Nam vua Nam ở

Rành rành định phận ở sách trời”

Ở đây, tác giả dùng một giọng điệu hào sảng khẳng định lãnh thổ chủ quyền của chính dân tộc mình, tuy nhiên Lý Thường Kiệt lại không dùng sự chủ quan của mình để phán xét, tác giả đã đứng trên lập trường của một người bình thường, với cái nhìn chủ quan để khẳng định những chân lí đã hiển hiện, rõ nét mà ai cũng biết, ai cũng phải thừa nhận. “Sông núi nước Nam” ta có thể hiểu là phần lãnh thổ của dân tộc Việt Nam, hình ảnh sông núi là sự biểu tượng cho phần ranh giới ấy. Trong tương quan với cương vực, lãnh thổ, Việt Nam cũng là một nước có chủ quyền, có người đứng đầu, người làm chủ “vua Nam ở”. Ngay ở câu thơ đầu, Lý Thường Kiệt đã đưa ra một lời khẳng định đanh thép, hùng hồn về vấn đề chủ quyền với lập luận xác đáng, không thể chối cãi.

Để tiếp tục chứng minh cho lời khẳng định của mình, Lý Thường Kiệt đã chỉ ra nguồn gốc, căn nguyên đầy vững chắc của lời khẳng định ấy. “Rành rành” là một từ láy chỉ sự rõ nét, hiển hiện một cách đầy chắc chắn. “Định phận” là sự định đoạt, là số phận đã được phân chia, đã được quy định, “sách trời” lại chỉ ra đối tượng đã “định phận” ranh giới, lãnh thổ ấy. Sách trời là cuốn sổ ghi chép những điều có liên quan đến con người dưới trần gian, nói đến sách trời, tác giả như muốn nói đến sự thiêng liêng, cũng như sự rạch ròi của đấng tối cao, người mà luôn khiến cho người dân phải tôn sùng và phải lắng nghe những lời chỉ dạy.

“Rành rành định phận ở sách trời” mang ý nghĩa thiêng liêng hơn khi chủ quyền lãnh thổ ấy đã được định đoạt ở sách trời, đồng thời cũng thể hiện được hành động đấu tranh chính nghĩa của nhân dân ta, đấu tranh nhằm ngăn cản những dã tâm ti tiện của kẻ xâm lược làm trái đi đạo lí của nhà trời. Từ việc khẳng định, nêu ra những lí lẽ xác đáng, Lý Thường Kiệt đã lên tiếng cảnh báo đầy hùng hồn về cái kết cục bi thảm mà quân địch sẽ nhận được khi chúng cố tình xâm phạm chủ quyền của một dân tộc có lãnh thổ, có ý thức về lòng tự tôn dân tộc ấy:

“Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm

Chúng bay sẽ bị đánh cho tơi bời”

Nếu như ở hai câu thơ đầu, tác giả Lý Thường Kiệt còn khá bình tĩnh, khách quan khi khẳng định ranh giới, cương vực, quyền làm chủ đất nước của dân tộc Việt Nam, thì đến câu thơ này, tác giả đã tỏ ra vô cùng giận dữ đối với hành động ngang ngược, phi nghĩa, trái với luật trời của lũ xâm lăng. “Cớ sao” là một câu hỏi đầy giận dữ, bởi đã biết những hành động xâm lược là sai trái, xâm lược vào một đất nước có chủ quyền là trái với đạo lí, trái với luật trời nhưng chúng vẫn tỏ ra ngạo mạn, bạo tàn với dân tộc tự do, yêu hòa bình ấy “cớ sao lũ giặc sang xâm phạm”.

Câu thơ còn thể hiện thái độ không khoan nhượng, không nhún nhường trước những hành động bạo tàn đó, thể hiện được chí khí, bản lĩnh của một người dân yêu nước. Không chỉ giận dữ trước hành động của lũ giặc, Lý Thường Kiệt còn lên tiếng cảnh báo trước hậu quả của lũ giặc sẽ phải nhận lấy khi xâm lược Việt Nam “chúng bay sẽ bị đánh cho tơi bời” đó chính là kết cục đầy ê chề, thê thảm của lũ cướp nước. Đồng thời, câu thơ cũng thể hiện được niềm tin bất diệt của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh chống lại các thế lực bạo tàn ấy.

Như vậy, bài thơ “Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt là một khúc anh hùng ca của dân tộc, nó không chỉ vang lên đầy hào sảng, mạnh mẽ cũng không kém phần tự hào khi chỉ ra ranh giới, chủ quyền lãnh thổ của dân tộc, nó lại réo rắt, đanh thép khi kết tội kẻ thù, vạch ra kết cục bi thảm mà lũ giặc phải đón nhận khi cố tình xâm lăng dân tộc độc lập mà anh hùng ấy. Vượt lên trên tất cả những giá trị nội dung, nghệ thuật thông thường, “Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt đã trở thành một áng thơ văn bất hủ, bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc Việt Nam.

Bài mẫu 2:

Lòng yêu nước sâu sắc và tinh thần tự tôn dân tộc vốn là một chủ đề thiêng liêng trong kho tàng văn học Việt Nam. Từ thơ ca trung đại đã có rất nhiều tác phẩm xuất sắc nói về lòng yêu nước nồng nàn. “Nam quốc sơn hà” hay còn gọi là “Sông núi nước Nam” là một bài thơ đặc sắc được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta. Bài thơ đã thể hiện chủ quyền của đất nước, niềm tự hào dân tộc và lòng quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi bờ cõi nước Nam.

“Nam quốc sơn hà Nam đế cư

Tiệt nhiên định phận tại thiên thư

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm

Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”

Bài thơ Nam quốc sơn hà được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú đường luật. Tác phẩm được viết vào thời nhà Lê trong trận chiến trên sông Như Nguyệt đánh đuổi giặc Tống xâm lăng. Hiểu được hoàn cảnh ra đời, người đọc càng thấm thía ý nghĩa lớn lao, giá trị sâu sắc của tác phẩm.

Hai câu đầu bài thơ đã khẳng định chủ quyền dân tộc sâu sắc:

Nam quốc sơn hà Nam đế cư

Tiệt nhiên định phận tại thiên thư”

(Sông núi nước Nam vua Nam ở

Rành rành định phận tại sách trời)

Chỉ với hai câu thơ ngắn gọn, nhà thơ đã khẳng định sông núi, đất nước Việt Nam là của người nước Nam, điều đó đã định sẵn rõ ràng ở sách trời. Nhà thơ đã sử dụng hình ảnh hoán dụ “vua Nam ở” cũng chính là đại diện cho toàn dân tộc nước Nam ta từ ngàn đời nay. Hai từ “tiệt nhiên” khẳng định như đinh đóng cột một cách đanh thép, khó có thể chối cãi. Nhà thơ đã dùng đến “thiên thư” chính là sách trời để nói lên chủ quyền đất nước, chủ quyền từng mảnh đất của người nước Nam ta. Đó là vùng đất anh hùng, thiêng liêng đã gắn bó máu thịt với người dân nước Nam. Bên cạnh việc nhấn mạnh chủ quyền đất nước, câu thơ còn ẩn chứa niềm tự hào, tự tôn dân tộc sâu sắc. Giọng thơ hào hùng cùng nhịp thơ mạnh mẽ, dứt khoát trong câu thơ càng khiến cho mỗi câu thơ vang lên trở nên đanh thép, hào hùng, có sức truyền cảm lớn lao tới người đọc, người nghe.

Không chỉ khẳng định chủ quyền đất nước, bài thơ còn vang lên như một lời nguyện sắt son quyết giữ trọn mảnh đất quê hương, đánh đuổi giặc xâm lăng:

“Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm

Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”

(Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm

Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời)

Sau khi nhấn mạnh chủ quyền đất nước đã định ở sách trời, bài thơ khéo léo nhắc nhở những tên giặc “nghịch lỗ” dám xâm phạm bờ cõi đất nước chẳng khác nào phạm vào thiên thư, phạm với ý trời. Ẩn chứa trong câu thơ là một sự giận dữ, ý chí căm hờn sâu sắc trong trái tim của mỗi người dân yêu nước khi tổ quốc bị xâm lăng. Cụm từ “thủ bại hư” khẳng định sâu sắc nhất định giặc xâm lăng sẽ bại trận một cách tơi bời, nhục nhã. Lời thơ vang lên đanh thép, hào hùng như một lời nguyện đoàn kết của toàn dân tộc, quyết tâm giữ vũng bờ cõi nước Nam. Đó cũng chính là tinh thần đoàn kết, yêu nước từ ngàn đời của dân tộc ta. Đọc câu thơ, người đọc cảm nhận được hào khí một thời, cảm nhận được sức mạnh to lớn của toàn dân, của đoàn quân đang ào ào ra trận trên dưới đồng lòng vì tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc.

Đặt vào hoàn cảnh sáng tác của bài thơ, bài thơ vang lên trên sông Như Nguyệt giống như một bài thơ thần, vừa có ý nghĩa răn đe kẻ thù, vừa có ý nghĩa khơi gợi lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần quyết chiến, quyết thắng của quân đội nhà Lê thời ấy. Lịch sử đã khẳng định thành công rực rỡ của bài thơ, quân xâm lược nhà Tống nghe xong bài thơ thấy khiếp sợ, giẫm đạp lên nhau chạy tan tác. Bài thơ tuy ngắn gọn với bốn câu thơ nhưng lời ít, ý nhiều, lời thơ súc tích, giọng thơ đanh thép, hào hùng cùng hình ảnh thơ đặc sắc đã làm nên chiến thắng cho quân dân ta thời ấy.

Gấp trang sách lại mà những lời thơ trong bài Nam quốc sơn hà vẫn âm vang bên tai. Bài thơ đã khẳng định được chủ quyền đất nước, khơi gợi niềm tự hào tự tôn dân tộc và khẳng định sâu sắc quyết tâm đánh đuổi giặc xâm lăng ra khỏi bờ cõi nước ta. Bài thơ tuy cách xa chúng ta hàng bao thế kỷ nhưng từng lời trong bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên ấy sẽ còn vang vọng mãi cho đến tận hôm nay và mai sau.

-/-

     Trên đây là một số bài văn chọn lọc hay nhất nêu cảm nghĩ về bài thơ thần Sông núi nước Nam của Lý Thường Kiệt. Các bạn có thể tham khảo thêm nội dung phần soạn bài Sông núi nước Nam hoặc tuyển tập Văn mẫu lớp 7 tuyển chọn tại doctailieu.com.

Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 6999
Lượt xem: 69996999

2. Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam từ VNExpress

VNExpress
Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam

Mô tả: Hẳn là bạn đã có thêm nhiều thông tin về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam rồi nhỉ? Nội dung Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam được team tìm kiếm trên VNExpress, hy vọng sẽ giúp bạn có được thông tin tốt nhất cho bản thân.
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 6999

3. Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam từ dantri.com.vn

dantri.com.vn
Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam

Mô tả: Mong rằng những thông tin trên về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam được team tìm kiếm trên dantri.com.vn sẽ giúp bạn giải quyết được những thắc mắc về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 6999

4. Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam từ tuoitre.vn

tuoitre.vn
Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam

Mô tả: Dưới đây là danh sách các nội dung về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam được team tìm kiếm trên tuoitre.vn sẽ giúp bạn giải quyết được những thắc mắc về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 6999

5. Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam từ thanhnien.vn

thanhnien.vn
Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam

Mô tả: Hẳn là bạn đã có thêm nhiều thông tin về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam rồi nhỉ? Nội dung Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam được team tìm kiếm trên thanhnien.vn, hy vọng sẽ giúp bạn có được thông tin tốt nhất cho bản thân.
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 6999

6. Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam từ tienphong.vn

tienphong.vn
Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam

Mô tả: Mong rằng những thông tin trên về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam được team tìm kiếm trên tienphong.vn sẽ giúp bạn giải quyết được những thắc mắc về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 6999

7. Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam từ vietnamnet.vn

vietnamnet.vn
Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam

Mô tả: Dưới đây là danh sách các nội dung về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam được team tìm kiếm trên vietnamnet.vn sẽ giúp bạn giải quyết được những thắc mắc về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 6999

8. Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam từ soha.vn

soha.vn
Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam

Mô tả: Hẳn là bạn đã có thêm nhiều thông tin về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam rồi nhỉ? Nội dung Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam được team tìm kiếm trên soha.vn, hy vọng sẽ giúp bạn có được thông tin tốt nhất cho bản thân.
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 6999

9. Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam từ 24h.com.vn

24h.com.vn
Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam

Mô tả: Mong rằng những thông tin trên về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam được team tìm kiếm trên 24h.com.vn sẽ giúp bạn giải quyết được những thắc mắc về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 6999

10. Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam từ kenh14.vn

kenh14.vn
Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam

Mô tả: Dưới đây là danh sách các nội dung về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam được team tìm kiếm trên kenh14.vn sẽ giúp bạn giải quyết được những thắc mắc về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 6999

11. Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam từ zingnews.vn

zingnews.vn
Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam

Mô tả: Hẳn là bạn đã có thêm nhiều thông tin về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam rồi nhỉ? Nội dung Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam được team tìm kiếm trên zingnews.vn, hy vọng sẽ giúp bạn có được thông tin tốt nhất cho bản thân.
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 6999

12. Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam từ vietnammoi.vn

vietnammoi.vn
Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam

Mô tả: Mong rằng những thông tin trên về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam được team tìm kiếm trên vietnammoi.vn sẽ giúp bạn giải quyết được những thắc mắc về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 6999

13. Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam từ vov.vn

vov.vn
Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam

Mô tả: Dưới đây là danh sách các nội dung về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam được team tìm kiếm trên vov.vn sẽ giúp bạn giải quyết được những thắc mắc về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 6999

14. Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam từ afamily.vn

afamily.vn
Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam

Mô tả: Hẳn là bạn đã có thêm nhiều thông tin về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam rồi nhỉ? Nội dung Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam được team tìm kiếm trên afamily.vn, hy vọng sẽ giúp bạn có được thông tin tốt nhất cho bản thân.
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 6999

15. Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam từ cafebiz.vn

cafebiz.vn
Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam

Mô tả: Mong rằng những thông tin trên về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam được team tìm kiếm trên cafebiz.vn sẽ giúp bạn giải quyết được những thắc mắc về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 6999

16. Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam từ suckhoedoisong.vn

suckhoedoisong.vn
Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam

Mô tả: Dưới đây là danh sách các nội dung về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam được team tìm kiếm trên suckhoedoisong.vn sẽ giúp bạn giải quyết được những thắc mắc về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 6999

17. Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam từ coccoc.com

coccoc.com
Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam

Mô tả: Hẳn là bạn đã có thêm nhiều thông tin về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam rồi nhỉ? Nội dung Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam được team tìm kiếm trên coccoc.com, hy vọng sẽ giúp bạn có được thông tin tốt nhất cho bản thân.
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 6999

18. Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam từ facebook.com

facebook.com
Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam

Mô tả: Mong rằng những thông tin trên về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam được team tìm kiếm trên facebook.com sẽ giúp bạn giải quyết được những thắc mắc về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 6999

Câu hỏi về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam

Nếu có bắt kỳ thắc mắc nào về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam hãy cho chúng mình biết nhé, mọi câu hỏi hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình hoàn thiện hơn trong các bài sau nhé!

Bài viết Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam được mình và team tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam giúp ích cho bạn thì hãy ủng hộ team Like hoặc Share nhé!

Từ khóa tìm Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam

Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam
cách Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam
hướng dẫn Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam
Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam miễn phí

Scores: 4.7 (102 votes)

Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam Văn mẫu lớp 7: Cảm nghĩ về bài thơ Sông núi nước Nam (7 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 7 hay nhất

Bạn đang tìm kiếm về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam, hôm nay chúng tôi chia sẻ đến bạn bài viết Top 18+ Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam được team mình tổng hợp và biên tập từ nhiều nguồn trên internet. Hy vòng bài viết về chủ đề Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam hữu ích với bạn.

1. Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam Văn mẫu lớp 7: Cảm nghĩ về bài thơ Sông núi nước Nam (7 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 7 hay nhất

Sông núi nước Nam được coi là bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên của Việt Nam. Hôm nay, Download.vn sẽ cung cấp Bài văn mẫu lớp 7: Cảm nghĩ về bài thơ Sông núi nước Nam.

Cảm nghĩ bài thơ Sông núi nước Nam
Cảm nghĩ bài thơ Sông núi nước Nam

Hy vọng với 7 mẫu dưới đây, các bạn học sinh lớp 7 sẽ có thêm ý tưởng để hoàn thiện bài viết của mình. Mời tham khảo nội dung chi tiết dưới đây.

Cảm nghĩ bài Sông núi nước Nam – Mẫu 1

Suốt chiều dài bốn ngàn năm lịch sử, dân tộc ta đã không ít lần phải đối đầu với quân xâm lược bạo tàn hung hãn nhưng chưa một lần nào nhân dân ta khuất phục trước kẻ thù. Phải chăng, trong trái tim mỗi người đều thấu hiểu sâu sắc quyền và nghĩa vụ của bản thân đối với vùng lãnh thổ của cha ông bao đời. Chính bởi vì thế, có những tác phẩm viết ra từ máu tim của con dân Đại Việt để thể hiện sâu sắc ý thức dân tộc, khẳng định chủ quyền lãnh thổ quốc gia. Mà tiêu biểu là bài thơ “Nam Quốc Sơn Hà” tương truyền của Lý Thường Kiệt, đây cũng được coi là bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên của nước ta.

Đọc những câu thơ, ta cảm thấy trong mình bao la là tự hào, tin tưởng lạ kì. Mới chỉ ở câu mở đầu, tác giả đã khẳng định:

“Nam quốc sơn hà Nam đế cư”

(Sông núi nước Nam vua Nam ở)

Một câu thơ nhưng mang nhiều ý nghĩa. Đầu tiên, tác giả đã khẳng định rằng nước Nam ta có tên, có vua mà một vùng lãnh thổ có vua thì tức là một quốc gia, hoàn toàn không phải là một nước chư hầu bé nhỏ vô danh. Bởi thế, vùng lãnh thổ này đã có chủ và quyền sở hữu của nó thuộc về “vị vua” trị vì đất nước bấy lâu nay. Muốn khẳng định đây không phải là lời nói suông, tác giả đưa ra dẫn chứng:

“Tiệt nhiên định phận tại thiên thư”

(Vằng vặc sách trời chia xứ sở)

Dùng từ “tiệt nhiên” có ý biểu thị một nội dung theo lẽ vô cùng tự nhiên, mà điều tự nhiên ấy lại là việc mà đã nói ở câu trên được sách trời ghi lại. Ta hiểu rằng ranh giới lãnh thổ ta đã được sách trời bao nhiêu đời nay định sẵn, sông núi nước Nam phải là của vua nước Nam, lãnh thổ nước Nam không ai có quyền xâm lấn, định đoạt ngoại trừ vị vua Nam trị vì.

Nếu hai câu đầu tiên, tác giả dùng để nói về sự hiển nhiên về quyền của vua, hay nhân dân nước Nam đối với sống núi nước mình thì hai câu sau, tác giả lại để dành cho quân thù:

“Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.”

(Giặc dữ cớ sao phạm đến đây,
Chúng mày nhất định phải tan vỡ.)

Việc nước Nam là của vua Nam đã rõ ràng “tại Thiên Thư”, chỉ khi công nhận điều này thì mới hợp lẽ, hợp thiên ý còn chống lại điều này chính là kháng ý, trái ý trời. Quân xâm lược phương Bắc đã ngang nhiên xâm lược bờ cõi còn nô bộc dân ta, gọi ta là nước chư hầu, không công nhận độc lập của ta cũng như muốn tước đoạt vùng lãnh thổ của ta, chúng chính là đã phạm tội lớn, làm trái thiên ý. Và như một hệ quả tất yếu của luật đất trời, đối với những việc làm trái ý trời thì sớm muộn chúng cũng thất bại. Chúng thất bại vì ta là chính nghĩa còn chính là phi nghĩa, thất bại bởi chúng là những quân xấu xa muốn chà đạp lên quyền sống, quyền tự do của nhân dân ta.

Bài thơ thất ngôn tứ tuyệt không quá kĩ thuật nhưng mang nhiều nội lực, không chỉ là liều thuốc tinh thần, cổ vũ quân và dân trong những đêm trường chiến đấu mà còn là những viên đạn vô hình làm hao mòn sức lực quân địch, góp một phần không nhỏ vào chiến thắng quân Tống sau này.

Không đồ sộ như “Bình ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi cũng không đầy lí lẽ sắc bén như “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh, “Nam Quốc Sơn Hà” vẫn tự hào xếp ngang hàng với những áng văn tuyên ngôn ấy khi lần đầu tiên nêu cao lá cờ chủ quyền dân tộc để khẳng định quyền làm chủ của nước Nam. Những câu thơ tuy không nhiều dụng công nhưng âm vang mãi trong lòng mỗi con dân nước Việt.

Cảm nghĩ bài Sông núi nước Nam – Mẫu 2

Trong những cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm của ông cha ta, có rất nhiều những trận đánh lớn, được ghi vào sổ sách. Những trận đánh mà khiến quân giặc khiếp đảm, và là nỗi lo lớn khi bất kỳ một dân tộc nào muốn xâm chiếm Đại Việt. Trong những trận đấu đó, không chỉ có những trận đánh quyết liệt mà còn có những trận đấu bằng tinh thần. Một trong những ‘trận đánh lớn’ đó đã được vang lên vào buổi chiều hôm đó. Đó chính là bài thơ “Sông Núi nước Nam”.

Bài thơ như một lời khẳng định chắc chắn của quân và dân ta trước ý định xâm chiếm của kẻ thù. Bài thơ được tương truyền là do tướng quân Lý Thường Kiệt sáng tác. Trong một trận đánh lớn, khi cả hai bên đều đã thấm mệt, từ một ngôi miếu nhỏ của quân ta vọng lên một 4 câu thơ đầy hào hùng:

“Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên phận định tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.”

Chỉ vỏn vẹn trong bốn câu thơ, nhưng khi nghe xong thì tinh thần của quân giặc đã bị hồn bay phách lạc, không đánh mà chạy. Đó như một lời khẳng định chắc chắn chiến thắng sẽ luôn thuộc về ta, sẽ không bao giờ có thể thay đổi được.

Đất nước của nước Nam là mảnh đất đã có vua cai trị, lãnh đạo. Chứ không phải là một mảnh đất ‘vô chủ” mà những người khác có thể sang tự ý xâm chiếm. Một mảnh đất có vua nước Nam, có người dân nước Nam thì cớ gì lại để cho người khác chiếm lấy?

Nếu như câu thơ thứ nhất như để khẳng định chủ quyền của đất nước, của quốc gia, dân tộc thì câu thơ thứ hai như một lời nói: nước đã có chủ thì những người sống tại đất nước đó nên sống và cai trị đất nước đó thật tốt chứ không nên tranh giành hay xâm chiếm đất nước của người khác. Không ai xâm chiếm đất nước của nhau. Mọi người chỉ có thể nên giúp đỡ nhau chứ không nên tranh giành, để gây ra chiến tranh. Chiến tranh làm cho cuộc sống của con người ta trở nên khổ cực, gây nên đau khổ và chia ly.

Đất có chủ, nhưng hà cớ gì mà lũ giặc các ngươi lại sang bên nước ta xâm chiếm đất nước. Không phải do thiếu đất hay thiếu chỗ ở mà các ngươi sang xâm chiếm nước ta. Vậy nguyên nhân chỉ do là muốn bành trướng? muốn mở rộng lãnh thổ mà lũ giặc các ngươi mới sang xâm chiếm đất nước của chúng ta? Vậy thì như lời tướng quân Lý Thường Kiệt đã nói: “Chúng bay sẽ bị đánh cho tơi bời”. Bất cứ một lý do nào, bất cứ một hành động xâm chiếm đất nước nào của chúng sẽ bị những người con dân đất Việt đánh cho tơi bời. Bởi vì đó là tình yêu quê hương đất nước và niềm tự hào dân tộc. Là tinh thần bất khuất không thể nào có thể chịu thua và khuất phục trước quân giặc. Bất kỳ hành động nào động đến đất nước, đến con dân đất Việt đều sẽ phải trả giá. Không phải vì cái tôi cá nhân mà ngược lại đó là tinh thần chiến đấu quật cường, sẵn sàng hy sinh, sẵn sàng nằm xuống để có thể bảo vệ vững chắc được độc lập dân tộc và chủ quyền lãnh thổ của sông núi nước Nam.

Bài thơ chỉ với bốn câu thơ, không quá ngắn nhưng cũng không quá dài, nhưng đã thể hiện một lời khẳng định chắc chắn của con dân đất Việt, họ sẽ giành đấu tranh tới cùng để có thể bảo vệ được quốc gia của họ, bảo vệ được nơi mà họ đã sinh ra và lớn lên. Và sẽ không có gì có thể ngăn cản được ý chí đang sục sôi và tình yêu đất nước vô bờ bến đò.

Cảm nghĩ bài Sông núi nước Nam – Mẫu 3

Lòng yêu nước vốn là một chủ đề quen thuộc trong kho tàng văn học Việt Nam. Thật vậy đã có rất nhiều tác phẩm viết về lòng yêu nước và một trong số đó phải kể đến đó là “Sông núi nước Nam”. Tác phẩm được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta, với giọng thơ hào hùng thể hiện lòng tự tôn dân tộc và quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm.

Bài thơ “Sông núi nước Nam” ra đời trong thời nhà Lí, khi đất nước đang phải đối đầu chống lại cuộc xâm lược của quân Tống, mở đầu bài thơ tác giả đã đặt bút:

“Nam quốc sơn hà nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư”

Dịch nghĩa:

“Sông núi nước Nam vua nam ở
Rành rành định phận tại sách trời”

Hai câu thơ trên đã khẳng định chủ quyền dân tộc là điều thiêng liêng hơn cả và điều này đã được quy định tại sách trời, là thứ mà không một dân tộc, thế lực nào được chà đạp, được phép tước đoạt của dân tộc khác. Trong câu thơ tác giả đã khéo léo sử dụng hình ảnh hoán dụ “vua Nam ở” để đại diện cho toàn bộ dân tộc ta đã sinh sống ở nước Nam từ ngàn đời nay và đó là sự thật rành rành không thể phủ nhận. Và hai từ “tiệt nhiên” càng khẳng định rõ hơn điều này. Chủ quyền dân tộc ta là bất di bất dịch không thể thay đổi, là điều hiển nhiên, là cái đương nhiên vốn đã được quy định tại “thiên thư” nơi tập trung tri thức của trời đất. Hai câu thơ không chỉ khẳng định sự thật đanh thép về chủ quyền dân tộc mà còn thể hiện lòng tự tôn, tự hào dân tộc sâu sắc của tác giả.

Chủ quyền đất nước vô cùng thiêng liêng và cao cả vì vậy đó là điều mà con dân nước Nam không thể để mất. Thật vậy ở hai câu sau tác giả đã khẳng định quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm của dân tộc ta.

“Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”

Dịch nghĩa:

“Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời”

Mỗi dân tộc đều có quyền tự do, đều có quyền được bình đẳng vậy tại sao lại có những kẻ muốn lăm le xâm lược, đẩy dân tộc khác vào đường cùng. Và cụm từ “thủ bại hư” đã khẳng định rằng những kẻ với lòng tham vô đáy, độc địa thâm hiểm như thế sẽ bị trừng trị thích đáng, và kết cục cho những kẻ coi thường đạo lí, đi ngược lại với chính nghĩa sẽ vô cùng thê thảm. Hai câu thơ trên vừa là lời cảnh cáo sâu sắc dành cho lũ giặc xâm lược, những kẻ muốn chà đạp lên hạnh phúc, tự do của người khác vừa thể hiện quyết tâm đoàn kết đánh giặc của dân tộc thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước.

“Sông núi nước Nam” vang trên sông Như Nguyệt được coi như một bài thơ thần có giá trị to lớn trong việc răn đe, đánh đuổi kẻ thù. Qua bài thơ ta cũng cảm nhận được lòng nồng nàn yêu nước, lòng tự tôn và tinh thần đoàn kết dân tộc trong cuộc chiến chống giặc ngoại xâm bảo vệ tổ quốc. Dù thời gian qua đi nhưng giá trị và sức ảnh hưởng của tác phẩm không hề thay đổi, nó vẫn là bản tuyên ngôn đầy hào hùng và đanh thép đầu tiên của đất nước ta.

Cảm nghĩ bài Sông núi nước Nam – Mẫu 4

Bài thơ Nam quốc sơn hà ra đời gắn liền với sự kiện đánh đuổi giặc Tống xâm lược. Lời thơ thể hiện ý chí, sức mạnh của dân tộc, ẩn chứa trong những câu chữ hùng hồn là cả một tinh thần yêu nước, một chí khí anh hùng.

Dân ta luôn khát khao tự chủ, độc lập và không ngừng đấu tranh, bất kể hi sinh xương máu vì độc lập, tự chủ. Tương truyền, bài thơ này là của Lí Thường Kiệt (ông họ Ngô, tên Tuấn, tên tự là Thường Kiệt), sau được vua ban quốc tính lấy họ vua (họ Lí), người làng An Xá cũ nay thuộc Quảng Đức, phía nam thành Thăng Long. Bài thơ Nam quốc sơn hà là tác phẩm văn học mang chức năng lễ nghi. Năm 1077, Lí Thường Kiệt chỉ huy quân Đại Việt ta đánh tan mấy chục vạn quân Tống tại phòng tuyến sông Như Nguyệt. Đã từng có truyền thuyết về sự khích lệ tinh thần yêu nước của bài thơ, nó còn được gọi là bài thơ Thần.

Trong Nam quốc sơn hà có sự thống nhất cao độ giữa cảm xúc hào sảng đầy chất thơ với chất nghị luận chặt chẽ, đanh thép đầy tinh thần chiến đấu. Hai câu đầu của bài thơ vang lên dõng dạc, tác giả thay mặt nhân dân tuyên bố về tinh thần tự tôn dân tộc, ý thức sâu sắc về độc lập, chủ quyền: Nam quốc sơn hà Nam đế cư. Tiệt nhiên định phận tại thiên thư (Sông núi nước Nam vua Nam ở – Giới phận đó đã được định rõ ràng ở sách trời) ở hai câu mở đầu này, để thâu tóm được ý tứ thâm thuý mà tác giả muốn gửi gắm, cần cắt nghĩa cho rõ một số từ quan trọng. Về từ đế (trong: Nam đế cư), nếu bản dịch đều dịch là vua thì đúng với nghĩa đen nhưng chưa thật rõ nghĩa mà câu thơ muốn biểu đạt.

Trong tiếng Hán, từ đế và từ vương khi dịch sang tiếng Việt đều là vua. Nhưng đế và vương lại chỉ những khái niệm khác nhau. Trong lịch sử, khái niệm vương thường dùng để chỉ ông vua chư hầu (phụ thuộc, được phong tước) còn đế chỉ một ông vua của một quốc gia độc lập, ngang hàng với các quốc gia khác. Ngoài ý nghĩa là ở, từ cư còn có ý nghĩa là gánh vác, hiểu thêm nét nghĩa này hình ảnh ông vua của Lí Thường Kiệt sẽ trở nên đẹp hơn, thể hiện được lí tưởng vì nhân dân, xã tắc của tác giả. Câu thơ thứ hai mang một sắc thái cảm xúc mạnh. Hàm ý sâu sắc của câu thơ này tụ trong từ phận, ý nghĩa của từ này gắn với quan niệm thần bí của người xưa. Từ phận rút gọn từ tinh phận chỉ vùng sao trời ứng hợp với những khu vực trên mặt đất. Chính cổ nhân Trung Quốc nói: “Trời thì có các vì sao, đất thì có các châu vực”. Vua Quang Trung của chúng ta cũng từng nói: “Trong khoảng vũ trụ đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng”. Như vậy, phương Nam có Nam đế làm chủ cũng như phương Bắc có Bắc đế làm chủ.

Độc lập, tự chủ là ước mơ, là khát vọng ngàn đời của nhân dân ta đã được thể hiện một cách sâu sắc, đầy trí tuệ. Đến câu thơ thứ ba thì mạch thơ đã chuyển. Từ khẳng định chân lí sang luận tội kẻ thù, những kẻ làm trái với đạo trời, vi phạm chân lí. Hỏi (Như hà: cớ sao?) mà không cần sự trả lời, hỏi là để khẳng định lẽ tất yếu: chúng bay sẽ thấy, tự chuốc lấy bại vong. Như vậy, một lôgic đơn giản mà hết sức chặt chẽ đã được xác lập. Sức mạnh của bài thơ chính là ở đấy.

Cảm nghĩ bài Sông núi nước Nam – Mẫu 5

Tương truyền, Lí Thường Kiệt sáng tác bài thơ trong một trận quân ta chiến đấu chống quân Tống xâm lược. Tác giả không chỉ là một vị tướng tài ba mà còn là một nhà thơ nổi tiếng.

Cuối năm 1076, mấy chục vạn quân Tống hai hai tên tướng Quách Quỳ và Triệu Tiết cầm đầu sang cướp nước ta. Quân ta dưới quyền chỉ huy của Lí Thường Kiệt đã chiến đấu dũng cảm, chặn chân chúng lại ở phòng tuyến bên sông Như Nguyệt. Truyền thuyết kể rằng một đêm nọ, quân sĩ nghe văng vẳng trong đền thờ Trương Hống và Trương Hát (hai tướng quân của Triệu Quang Phục đã hi sinh vì nước) có tiếng ngâm bài thơ này. Điều đó ý nói thần linh và tổ tiên phù hộ cho quân ta. Bài thơ đã góp phần khích lệ binh sĩ quyết tâm đánh tan quân giặc, buộc chúng phải rút lui nhục nhã vào tháng 3 năm 1077.

Câu thơ mở đầu đã khẳng định chân lí sông núi nước Nam là nơi vua nước Nam ở. Lẽ ra phải nói là dân Nam ở thì đúng hơn nhưng thời bấy giờ, vua đại diện cho quốc gia, dân tộc. Chân lí ấy thật đơn sơ, hiển nhiên nhưng nhân dân ta phải gian khổ đấu tranh bao đời chống giặc ngoại xâm mới giành lại được. Từ khi nước nhà có chủ quyền cho đến năm 1076, dân tộc Đại Việt đã nhiều lần khẳng định chân lí ấy bằng sức mạnh quân sự của mình. Lũ giặc phương Bắc quen thói hống hách, trịch thượng, luôn nuôi tham vọng cướp nước nên chúng khăng khăng không chấp nhận.

Ý nghĩa câu thơ không dừng lại ở đó. Tác giả xưng danh là nước Nam với chủ ý gạt bỏ thái độ khinh miệt coi nước ta là quận huyện vẫn tồn tại trong đầu óc lũ cướp nước bấy lâu nay. Đặt nước mình (Nam quốc) ngang hàng với (Bắc quốc). Xưng vua Nam (Nam đế) cũng là bác bỏ thái độ ngông nghênh của bọn vua chúa phương Bắc hay tự xưng là thiên tử (con trời), coi thường vua các nước chư hầu gọi họ là vương. Các từ nước Nam, vua Nam vang lên đầy kiêu hãnh, thể hiện thái độ tự hào, tự tôn cùng tư thế hiên ngang làm chủ đất nước của dân tộc Việt. Đó không phải là lời nói suông. Chiến dịch tấn công ào ạt của quân ta vào căn cứ của quân cướp nước mấy tháng trước đó là một bằng chứng hùng hồn. Do đó, chân lí nói trên càng có cơ sở thực tế vững chắc.

Câu thơ thứ hai đã khẳng định chủ quyền của nước Nam đã được ghi rõ trên sách trời. Sách trời đã chia cho vua Nam có riêng bờ cõi. Người xưa quan niệm rằng các vùng đất đai dưới mặt đất ứng với các vùng sao trên trời. Nước nào có vua nước đó. Điều đó là do thiên định nên thiêng liêng và bất khả xâm phạm. Câu thơ nhuốm màu sắc thần linh khiến cho chân lí nêu ở câu trên càng tăng thêm giá trị.

Câu thơ thứ ba là câu hỏi nghiêm khắc đối với binh tướng giặc. Chủ quyền độc lập của nước Nam không chỉ là chuyện của con người mà còn là chuyện vằng vặc ( rõ ràng, minh bạch) trên sách trời, không thể chối cãi, ai cũng phải biết, phải tôn trọng. Vậy cớ sao quân giặc kia lại dám xâm phạm tới? Câu hỏi thể hiện thái độ vừa bực tức vừa khinh bỉ của tác giả. Bực tức vì tại sao tướng sĩ của một nước tự xưng là thiên triều mà lại dám phạm tới lệnh trời? Khinh bỉ vì coi chúng là nghịch lỗ, tức lũ giặc cướp ngỗ ngược, ngang tàng. Gọi chúng là nghịch lỗ tức là tác giả đã đặt dân tộc Việt Nam vào tư thế chủ nhà và tin rằng có đủ sức mạnh để bảo vệ chính nghĩa, bảo vệ chủ quyền độc lập. Tác giả tăng cường sức khẳng định cho chân lí hiển nhiên đã nêu ở trên bằng nghệ thuật đối lập giữa cái phi nghĩa của lũ giặc dữ với cái chính nghĩa của nước Nam và sự phân chia minh bạch ở sách trời.

Câu thơ cuối cùng đã thể hiện thái độ khinh bỉ quân giặc và niềm tin sắt đá vào chiến thắng tất yếu của quân ta. Ở trên, tác giả gọi quân xâm lược là giặc, là nghịch lỗ thì đến câu này, ông gọi đích danh như có chúng trước mặt: chúng mày. Cách xưng hô không khác gì người trên với kẻ dưới hàm ý coi thường, đồng thời nghiêm khắc cảnh cáo chúng: nhất định phải tan vỡ. Y như là sự việc đã sắp đặt trước, chỉ chờ kết quả. Kết quả sẽ ra sao? Đó là chúng mày không chỉ thua, mà thua to và thất bại thảm hại. Mười vạn quân giặc do hai tướng giỏi chỉ huy, quân ta đâu phải dễ đánh bại nhưng vì hành động của chúng phi nghĩa nên tất yếu chúng sẽ bại vong. Ngoài ý cảnh cáo giặc, câu thơ còn thể hiện niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh quân dân ta trên dưới đồng lòng và một niềm tự hào cao vút. Một lần nữa, chân lí về chủ quyền độc lập rất thuận lòng người, hợp ý trời của nước Nam đã được tác giả khẳng định bằng tất cả sức mạnh của lòng yêu nước, căm thù giặc.

Bài Thơ Thần ra đời trong một hoàn cảnh cụ thể và nhằm vào một mục đích cụ thể. Cuộc đối đầu giữa quân ta và quân địch trước phòng tuyến sông Như Nguyệt đang ở thế gay go ác liệt. Để tăng thêm sức mạnh cho quân ta và đánh một đòn chí mạng vào tinh thần quân địch, bài thơ ấy đã vang lên đúng lúc và được lan truyền nhanh chóng. Có thể tưởng tượng rằng lúc ấy quân dân ta như được hun đúc trong ánh lửa thiêng liêng, máu sôi lên và khí thế giết giặc ngùn ngụt ngất trời.

Tính chân lí của bài thơ có giá trị vĩnh hằng bởi nó khẳng định chủ quyền độc lập của nước Nam là bất khả xâm phạm. Tác dụng to lớn, mạnh mẽ của bài thơ không chỉ bó hẹp trong hoàn cảnh lúc bấy giờ mà còn kéo dài vô tận. Hơn mười một thế kỷ, quân xâm lược phương Bắc cố tình thôn tính nước ta nhưng dân tộc ta đã đồng lòng đứng lên chiến đấu đánh đuổi chúng ra khỏi bờ cõi để bảo vệ chủ quyền ấy.

Chỉ bằng bốn câu thơ ngắn gọn, Lí Thường Kiệt đã khẳng định một cách đanh thép chân lí độc lập tự do, đồng thời lên án tính chất phi nghĩa của hành động xâm lược cùng sự bại vong tất yếu của kẻ dám ngang ngược xâm phạm chân lí đó.

Việc khẳng định lại chủ quyền độc lập của dân tộc ta để đánh tan tham vọng xâm lược của bọn cướp nước trong hoàn cảnh cụ thể của cuộc chiến đấu ác liệt là hết sức cần thiết. Vì lẽ đó mà từ trước tới nay, có nhiều ý kiến cho rằng Sông núi nước Nam của Lý Thường Kiệt là bản tuyên ngôn độc lập thành văn thứ nhất của đất nước và dân tộc Việt Nam.

Cảm nghĩ bài Sông núi nước Nam – Mẫu 6

Nam quốc sơn hà (Sông núi nước Nam) được coi là bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên. Khi đọc bài thơ, người đọc đã cảm nhận được ý chí quyết tâm bảo vệ độc lập chủ quyền của nhân dân ta:

“Nam quốc sơn hà Nam đế cư,
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.”

Trước hết, người đọc cần hiểu được về hoàn cảnh ra đời của bài thơ. Tương truyền vào năm 1077, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy sang xâm lược nước ta. Vua Lý Nhân Tông sai Lý Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt. Một đêm nọ, quân sĩ nghe từ trong đền thờ hai anh em trương Hống và Trương Hát – hai vị tướng đánh giặc giỏi của Triệu Quang Phục được tôn là thần sông Như Nguyệt – có giọng ngâm bài thơ này.

Hai câu thơ mở đầu là một lời khẳng định đanh thép về chủ quyền của dân tộc ta. Quan niệm của người xưa thì toàn bộ diện tích lãnh thổ, của cải vật chất, con người của một đất nước đều thuộc về nhà vua. Mọi quyền lực đều thuộc nhà vua – người đứng đầu, đại diện cho một quốc gia. Nhưng với cách dùng từ “hoàng đế nước Nam” cho thấy một lòng tự tôn, tự hào dân tộc. Câu thơ tiếp theo tiếp tục chứng minh lí lẽ về độc lập chủ quyền của dân tộc. Lãnh thổ, địa phận của đất nước đã được ghi tại sách trời. Điều này khẳng định chủ quyền lãnh thổ của dân tộc ta là một chân lý không thể chối cãi và thay đổi được.

Đến hai câu thơ sau, người đọc đã cảm nhận được ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ dân tộc. Câu hỏi tu từ “Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm?” giống như một lời răn đe, cảnh cáo cho những kẻ xâm lược đi xâm lược lãnh thổ của nước khác. Đó là hành vi trái với quy luật của tự nhiên, trái với chính nghĩa. Và cuối cùng là lời răn đe, khẳng định vang lên đầy đanh thép. Những kẻ đi xâm lược, cướp nước của dân tộc khác sẽ không có được kết thúc tốt đẹp. Một giọng thơ hào hùng, đanh thép giúp người đọc cảm nhận được ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền của đất nước.

Như vậy, bài thơ “Sông núi nước Nam” quả là một bài thơ thần. Mỗi câu thơ đều minh chứng cho tinh thần, ý chí của con người, dân tộc Việt Nam quyết tâm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ.

Cảm nghĩ bài Sông núi nước Nam – Mẫu 7

Nam quốc sơn hà là lời khẳng định đanh thép chủ quyền lãnh thổ của quốc gia dân tộc cũng như nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù. Bài thơ đã để lại cho người đọc nhiều ấn tượng sâu sắc:

“Nam quốc sơn hà Nam đế cư,
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.”

Tương truyền vào năm 1077, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy sang xâm lược nước ta. Vua Lý Nhân Tông sai Lý Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt. Bỗng một đêm, quan sĩ nghe từ trong đền thờ hai anh em trương Hống và Trương Hát có giọng ngâm bài thơ này. Giọng thơ hùng hồn, đanh thép gây ấn tượng mạnh cho mỗi người đọc.

Xã hội xưa quan niệm rằng toàn bộ diện tích lãnh thổ của cải vật chất, con người của một đất nước đều thuộc về nhà vua. Cũng chỉ có vua mới có quyền quyết định tất cả mọi thứ, thậm chí cả quyền sinh quyền sát. Cách dùng từ “Nam đế” – hoàng đế nước Nam nhằm thể hiện sự ngang hàng với phương Bắc. Từ đó, chúng ta càng thêm tự hào về đất nước. Câu thơ tiếp theo là lời khẳng định đanh thép về chủ quyền của lãnh thổ dân tộc. Chủ quyền đó đã được ghi lại ở “thiên thư” có nghĩa là sách trời. Đó chính là một chân lý mà không ai có thể chối cãi được.

Hai câu thơ khẳng định quyết tâm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ dân tộc. Câu hỏi tu từ “Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm?” giống như một lời răn đe, cảnh cáo cho những kẻ xâm lược đi xâm lược lãnh thổ là đang làm trái ý trời. Và từ đó, câu thơ cuối cùng vang lên đầy đanh thép. Những kẻ đi xâm lược, cướp nước của dân tộc khác sẽ không có được kết thúc tốt đẹp. Bài thơ cho thấy một ý chí, quyết tâm bảo vệ đất nước của dân tộc. Cũng bởi vậy mà “Sông núi nước Nam” được coi là bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên của đất nước ta.

“Sông núi nước Nam” xứng đáng là “áng thơ thần” được lưu truyền đến muôn thuở. Bài thơ chắc chắn sẽ còn được lưu truyền mãi với thời gian.

Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 3888
Lượt xem: 38883888

2. Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam từ VNExpress

VNExpress
Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam

Tóm tắt: Có thể là bạn đã có thêm nhiều thông tin về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam rồi nhỉ? Bài viết Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam được team tìm kiếm trên VNExpress, hy vọng sẽ giúp bạn có được thông tin tốt nhất cho bản thân.
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 3888

3. Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam từ dantri.com.vn

dantri.com.vn
Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam

Tóm tắt: Mong rằng những thông tin trên về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam được team tìm kiếm trên dantri.com.vn sẽ giúp bạn giải quyết được những thắc mắc về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 3888

4. Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam từ tuoitre.vn

tuoitre.vn
Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam

Tóm tắt: Trong đây là danh sách các bài viết về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam được team tìm kiếm trên tuoitre.vn sẽ giúp bạn giải quyết được những thắc mắc về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 3888

5. Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam từ thanhnien.vn

thanhnien.vn
Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam

Tóm tắt: Có thể là bạn đã có thêm nhiều thông tin về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam rồi nhỉ? Bài viết Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam được team tìm kiếm trên thanhnien.vn, hy vọng sẽ giúp bạn có được thông tin tốt nhất cho bản thân.
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 3888

6. Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam từ tienphong.vn

tienphong.vn
Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam

Tóm tắt: Mong rằng những thông tin trên về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam được team tìm kiếm trên tienphong.vn sẽ giúp bạn giải quyết được những thắc mắc về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 3888

7. Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam từ vietnamnet.vn

vietnamnet.vn
Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam

Tóm tắt: Trong đây là danh sách các bài viết về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam được team tìm kiếm trên vietnamnet.vn sẽ giúp bạn giải quyết được những thắc mắc về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 3888

8. Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam từ soha.vn

soha.vn
Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam

Tóm tắt: Có thể là bạn đã có thêm nhiều thông tin về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam rồi nhỉ? Bài viết Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam được team tìm kiếm trên soha.vn, hy vọng sẽ giúp bạn có được thông tin tốt nhất cho bản thân.
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 3888

9. Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam từ 24h.com.vn

24h.com.vn
Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam

Tóm tắt: Mong rằng những thông tin trên về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam được team tìm kiếm trên 24h.com.vn sẽ giúp bạn giải quyết được những thắc mắc về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 3888

10. Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam từ kenh14.vn

kenh14.vn
Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam

Tóm tắt: Trong đây là danh sách các bài viết về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam được team tìm kiếm trên kenh14.vn sẽ giúp bạn giải quyết được những thắc mắc về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 3888

11. Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam từ zingnews.vn

zingnews.vn
Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam

Tóm tắt: Có thể là bạn đã có thêm nhiều thông tin về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam rồi nhỉ? Bài viết Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam được team tìm kiếm trên zingnews.vn, hy vọng sẽ giúp bạn có được thông tin tốt nhất cho bản thân.
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 3888

12. Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam từ vietnammoi.vn

vietnammoi.vn
Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam

Tóm tắt: Mong rằng những thông tin trên về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam được team tìm kiếm trên vietnammoi.vn sẽ giúp bạn giải quyết được những thắc mắc về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 3888

13. Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam từ vov.vn

vov.vn
Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam

Tóm tắt: Trong đây là danh sách các bài viết về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam được team tìm kiếm trên vov.vn sẽ giúp bạn giải quyết được những thắc mắc về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 3888

14. Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam từ afamily.vn

afamily.vn
Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam

Tóm tắt: Có thể là bạn đã có thêm nhiều thông tin về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam rồi nhỉ? Bài viết Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam được team tìm kiếm trên afamily.vn, hy vọng sẽ giúp bạn có được thông tin tốt nhất cho bản thân.
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 3888

15. Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam từ cafebiz.vn

cafebiz.vn
Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam

Tóm tắt: Mong rằng những thông tin trên về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam được team tìm kiếm trên cafebiz.vn sẽ giúp bạn giải quyết được những thắc mắc về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 3888

16. Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam từ suckhoedoisong.vn

suckhoedoisong.vn
Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam

Tóm tắt: Trong đây là danh sách các bài viết về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam được team tìm kiếm trên suckhoedoisong.vn sẽ giúp bạn giải quyết được những thắc mắc về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 3888

17. Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam từ coccoc.com

coccoc.com
Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam

Tóm tắt: Có thể là bạn đã có thêm nhiều thông tin về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam rồi nhỉ? Bài viết Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam được team tìm kiếm trên coccoc.com, hy vọng sẽ giúp bạn có được thông tin tốt nhất cho bản thân.
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 3888

18. Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam từ facebook.com

facebook.com
Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam

Tóm tắt: Mong rằng những thông tin trên về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam được team tìm kiếm trên facebook.com sẽ giúp bạn giải quyết được những thắc mắc về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 3888

Câu hỏi về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam

Nếu có bắt kỳ thắc mắc nào về Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam hãy cho chúng mình biết nhé, mọi câu hỏi hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình hoàn thiện hơn trong các bài sau nhé!

Bài viết Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam được mình và team tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam giúp ích cho bạn thì hãy ủng hộ team Like hoặc Share nhé!

Từ khóa tìm Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam

Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam
cách Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam
hướng dẫn Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam
Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Sông Núi Nước Nam miễn phí

Scores: 4.7 (164 votes)

100 lần tự tìm hiểu cũng không bằng 1 lần được tư vấn