Phượng Hoàng trung đô là gì? Chi tiết về Phượng Hoàng trung đô mới nhất 2023
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(đổi hướng từ Phượng Hoàng Trung Đô)
Bước tới điều hướng
Bước tới tìm kiếm
Phượng Hoàng Trung Đô (鳳凰中都) là kinh thành do vua Quang Trung xây dựng bên dòng sông Lam và núi Dũng Quyết; nay thuộc thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Việt Nam. Thành được xây vào năm 1788. Tại đây vua Quang Trung đã tập trung 10 vạn quân trước khi tiến ra Bắc để giành lại thành Thăng Long lúc bấy giờ đang bị quân Thanh xâm chiếm. Ngôi thành này dự định được xây dựng để thay thế kinh đô Phú Xuân, được đặt tên theo ý nghĩa chim Phượng hoàng, một loài chim trong truyền thuyết. Trung Đô còn có ý nghĩa là kinh đô nằm giữa vùng lãnh thổ do Quang Trung kiểm soát, cách Phú Xuân khoảng 300 km, cách Đông Kinh Kẻ Chợ cũng khoảng 300 km.[1]
Mục lục
1Lịch sử trong văn tịch
2Di tích
3Tham khảo
4Liên kết ngoài
Lịch sử trong văn tịch[sửa | sửa mã nguồn]
Năm 1789, Quang Trung giao cho La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đến vùng Yên Trường thị sát chọn vùng đất giữa núi Quyết và núi con Mèo (Kỳ lân) vì thấy nơi đây là đất “thiêng” hội tụ đầy đủ bốn con vật thiêng (tứ linh) mà cha ông đã ngàn đời tôn vinh thờ cúng là: Long – Ly – Quy – Phượng để xây thành gọi là thành Phượng Hoàng Trung Đô. Trong thư gửi Nguyễn Thiếp (3 tháng 10 năm 1789), nhà vua viết: “Trẫm nay đóng đô tại Nghệ An, cùng tiên sinh gần gũi. Rồi đây, Tiên sinh hãy ra đây giúp nhau mà trị nước“. Kinh đô ở Yên Trường tuy còn sơ sài nhưng thực sự đã được xây dựng, lấy tên là Phượng Hoàng Trung Đô.
Tập tin:Phượng Hoàng Trung Đô.jpeg
Phượng Hoàng Trung đô, ảnh chụp từ máy bay (trích trong cuốn An Tĩnh cổ lục của L. Breston) – Bức ảnh năm 1930
Di tích[sửa | sửa mã nguồn]
Phượng Hoàng Trung Đô có 2 vòng thành gọi là thành Nội và thành Ngoại hình thang, chu vi: 2820 m, diện tích: 22 ha. Phía ngoài có hào rộng 3 m, sâu 3 m, mặt thành cao 3–4 m. Thành Nội xây bằng gạch vồ và đá ong, chu vi gần 1680 m, cao 2 m, cửa lớn mở ra hai hướng tây và đông. Trong thành nội có toà lầu rộng, cao 3 tầng, trước có bậc tam cấp bằng đá ong, sau có hai dãy hành lang nối liền với điện Thái hoà dùng cho việc thiết triều. Nhìn từ trên không thì Thành Nội Phương Hoàng Trung Đô gần như hình tam giác: mặt hành phía Đông Bắc chạy sát theo chân núi Quyết (Phượng Hoàng), phía Nam cắt ngang qua núi Mèo (Kỳ Lân), phía Tây kéo dài qua cánh đồng theo một đường thẳng lên sát Mũi Rồng (một nhánh của núi Dũng Quyết.[1]
Sách La Sơn phu tử nói rõ thêm:
“
Núi Mèo (tức Kỳ Lân) làm nền cho đồn gác, thành phía Nam chấp vào núi ấy. Mặt đông bắc lấy núi Quyết (Phượng Hoàng) làm thành.
”
Cũng theo sách La Sơn phu tử, về kích thước của thành Ngoại, ngoài các vách núi làm bức luỹ tự nhiên, còn phải đắp bờ thành nam dài 300 m, bờ thành tây dài 450 m. Bề đứng ở những đoạn phải đắp cũng rất cao vì để hài hoà với vách núi.
Tập tin:Phuong-hoang-trung-do-2.jpg
Bản đồ Phượng Hoàng Trung đô lập lại từ ảnh chụp trên máy bay
Hoàng đế Quang Trung đã ngự giá đến Phượng Hoàng Trung Đô ít nhất là hai lần vào tháng 5 năm 1791 và tháng 1 năm 1792. Nhưng sáu tháng sau, vua đột ngột qua đời nên không kịp thiên đô từ Phú Xuân ra Trung Đô.
Với sự nghiệp nhà Tây Sơn quá ngắn ngủi, sau khi vua Quang Trung băng hà, vua Quang Toản lên ngôi không chèo chống nổi cơ đồ trước lực lượng phục thù của Nguyễn Ánh. Chúa Nguyễn Ánh sau lên ngôi lập ra nhà Nguyễn ở Huế và Phượng Hoàng Trung Đô cũng bị lãng quên.
Ngày 28 Tháng Tư năm 1998, Bộ văn hóa thông tin thể thao Việt Nam đã ra quyết định số 313/ QĐ-VH công nhận di tích Phượng Hoàng Trung đô.[2]
Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]
^ aă“Lần theo dấu tích Quang Trung…”
^Quyết định 313-VH/VP ngày 28 tháng 04 năm 1962 về xếp hạng di tích bảo vệ. Thư viện Pháp luật, 2015.
Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]
Phượng Hoàng Trung Đô – Tầm nhìn chiến lược của Quang Trung
Thái Đức (1778-1788) •Quang Trung (1788-1792) •Cảnh Thịnh (1792-1802)
Hoàng hậu
Thái Đức
Trần Thị Huệ
Quang Trung
Phạm Thị Liên •Bùi Thị Nhạn •Lê Ngọc Hân
Cảnh Thịnh
Lê Ngọc Bình
Tướng lĩnh
Thất hổ tướng
Nguyễn Văn Lộc •Nguyễn Văn Tuyết •Lê Văn Hưng •Lý Văn Bưu •Trần Quang Diệu •Võ Văn Dũng •Vũ Đình Tú
Ngũ phụng thư
Bùi Thị Xuân •Bùi Thị Nhạn •Huỳnh Thị Cúc •Nguyễn Thị Dung •Trần Thị Lan
Tướng người Hoa
Lương Văn Canh •Lý Tài (đến 1775) •Mạc Quan Phù •Phàn Văn Tài •Tập Đình (đến 1775) •Trần Thiên Bảo •Trịnh Nhất •Trịnh Thất
Lãnh tụ Chăm Pa
Po Tisuntiraidapuran •Po Chongchan
Khác
Chu Văn Uyển •Đào Công Giản •Đặng Tiến Đông •Đặng Văn Long •Đặng Xuân Bảo •Đặng Xuân Phong •Đặng Văn Chân •Đống Công Trường •Hồ Văn Tự •Kiều Phụng •Lê Chất •Lê Danh Phong •Lê Trung •Lê Văn Lợi •Lê Văn Long •Lê Văn Thanh •Ngô Văn Sở •Nguyễn Hữu Chỉnh •Nguyễn Quang Huy •Nguyễn Văn Danh •Nguyễn Văn Duệ •Nguyễn Văn Điểm •Nguyễn Văn Hòa •Nguyễn Văn Huấn •Nguyễn Tăng Long •Phạm Công Hưng •Phạm Ngạn •Phạm Văn Điềm •Phạm Văn Định •Phạm Văn Tham •Phạm Văn Trị •Phan Văn Lân •Trần Viết Kết •Trương Văn Đa •Từ Văn Chiêu •Từ Văn Tú •Võ Thị Thái •Vũ Thị Đức •Vũ Văn Nhậm •Vũ Văn Thành
Bùi Dương Lịch •Bùi Đắc Tuyên •Đinh Huy Đạo •Đoàn Nguyễn Tuấn •Hoàng Nguyễn Thự •Lê Xuân Giác •Ngô Ngọc Du •Ngô Thế Lân •Ngô Thì Nhậm •Ngô Thì Trí •Nguyễn Đề •Nguyễn Huy Lượng •Nguyễn Huy Tự •Nguyễn Hữu Thận •Nguyễn Thế Lịch •Nguyễn Thiếp •Nguyễn Thung •Ninh Tốn •Phan Huy Ích •Trần Văn Kỷ •Trương Công Hy •Trương Văn Hiến •Vũ Huy Tấn
Kinh đô
Quy Nhơn (Thái Đức) •Phú Xuân (Quang Trung và Cảnh Thịnh) •Phượng Hoàng Trung Đô (dự tính)
Sự kiện và trận đánh
Khởi nghĩa Tây Sơn (1771-1777)
Trận Quy Nhơn 1 (1773) •Trận Phú Yên (1776) •Trận Gia Định 1 (1776) •Trận Gia Định 2 (1777)
Tây Sơn-Chúa Nguyễn 1 (1777-1785)
Trận Gia Định 3 (1782) •Trận Gia Định 4 (1783)
Đại Việt-Xiêm La (1785)
Trận Rạch Gầm – Xoài Mút (1785)
Đại Việt-Cao Miên (1785)
Trận Nam Vang (1785)
Tây Sơn-Chúa Trịnh (1775-1786)
Trận Cẩm Sa (1775) •Trận Phú Xuân (1786) •Trận Sơn Nam (1786) •Trận Thăng Long (1786)
Xung đột nội bộ (1787)
Cuộc bao vây Thành Quy Nhơn (1787)
Đại Việt-Đại Thanh (1789)
Trận Hà Hồi (1789) •Trận Ngọc Hồi (1789) •Trận Đống Đa (1789) •Trận Thăng Long (1789)
Đại Việt-Viêng Chăn (1791)
Trận Xieng Khuang (1791) •Trận Viêng Chăn (1791)
Tây Sơn-Chúa Nguyễn 2 (1787-1802)
Trận Gia Định 5 (1787) •Trận Thị Nại 1 (1792) •Trận Quy Nhơn 2 (1799) •Trận Quy Nhơn 3 (1800-1801) •Trận Thị Nại 2 (1801) •Trận Phú Xuân (1801) •Trận Trấn Ninh (1802)
Lĩnh vực
Hành chính •Ngoại giao •Quân sự •Văn học •Kinh tế (Thương mại, Thủ công nghiệp, Nông nghiệp, Tiền tệ) •Giáo dục
Đồng minh và chư hầu
Cao Miên (từ 1785) •Viêng Chăn (từ 1791) •Hải tặc Trung Hoa (từ 1771) •Chăm Pa (1782-1799) •Người Thượng (từ 1771) •Miến Điện (chưa rõ)
Rama I •Chiêu Tăng •Chiêu Sương •Lục Côn •Sương Uyển
Viêng Chăn, Bồn Man
Chiêu Nan •Thiệu Kiểu •Thiệu Đế
Đại Thanh
Càn Long •Tôn Sĩ Nghị •Sầm Nghi Đống •Hứa Thế Hanh •Thượng Duy Thăng •Trương Triều Long •Lý Hóa Long •Ô Đại Kinh •Phúc Khang An
Pháp (không chính thức)
De Forcant •Jean-Marie Dayot •Jean-Marie Despiau •Jean-Baptiste Chaigneau •Laurent André Barisy •Olivier de Puymanel •Philippe Vannier •Pierre Pigneau de Behaine
Di sản và thành tựu
Phổ cập chữ Nôm •Chế độ hộ khẩu •Tự do thương mại •Tiền đồng •Cởi mở tôn giáo •Sùng Chính Thư Viện •Hịch Đánh Trịnh •Hịch Ra Trận •Chiếu Lên Ngôi •Ai Tư Vãn •Đại Việt sử ký tiền biên •Lê quý dật sử •Tụng Tây Hồ phú •Định Quốc Đại Hiệu •Hỏa hổ •Hỏa cầu •Voi chiến Tây Sơn •Võ thuật Bình Định (Yến phi quyền, Hùng kê quyền, Độc lư thương) •Nhạc võ Tây Sơn
Di tích và tưởng niệm
Thành Hoàng Đế (Bình Định) •Bảo tàng Quang Trung (Bình Định) •Phượng Hoàng Trung Đô (Nghệ An) •Đền thờ Quang Trung (Nghệ An) •Chùa Bộc (Hà Nội) •Gò Đống Đa (Hà Nội) •Trung Liệt miếu (Hà Nội) •Phòng tuyến Tam Điệp (Ninh Bình) •Khu di tích chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (Tiền Giang) •Núi Bân (Thừa Thiên-Huế) •Đàn Nam Giao Tây Sơn (Thừa Thiên-Huế) •Quần thể di tích Tây Sơn Thượng Đạo (Gia Lai) •Lăng Đan Dương (chưa xác định)
Thể loại:
Lịch sử Việt Nam thời Tây Sơn
Thành cổ Việt Nam
Xứ Nghệ
Vinh
Lịch sử Nghệ An
Nhà Tây Sơn
Cố đô Việt Nam
Thể loại ẩn:
Trang có sử dụng tập tin không tồn tại
Từ khóa: Phượng Hoàng trung đô, Phượng Hoàng trung đô, Phượng Hoàng trung đô
LADIGI – Công ty dịch vụ SEO LADIGI giá rẻ, SEO từ khóa, SEO tổng thể cam kết lên Top Google uy tín chuyên nghiệp, an toàn, hiệu quả.
Nguồn: Wikipedia
La Trọng Nhơn
Tôi là La Trọng Nhơn - người xây dựng nên LADIGI.VN, tôi có niềm đam mê với Digital Marketing. Tôi muốn xây dựng website này để chia sẻ đến những bạn gặp khó khăn khi bắt đầu vào nghề, có thể tiếp cận kiến thức đúng đắn và thực tế thông qua website này.
100 lần tự tìm hiểu cũng không bằng 1 lần được tư vấn
100 lần tự tìm hiểu cũng không bằng 1 lần được tư vấn