Quan hệ bắc cầu là gì? Chi tiết về Quan hệ bắc cầu mới nhất 2023

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới điều hướng
Bước tới tìm kiếm

Trong toán học, một quan hệ hai ngôi R trên tập hợp X được gọi là có tính bắc cầu (hay còn đựoc gọi là tính chuyển tiếp, tính truyền ứng) khi và chỉ khi điều kiện sau đây được thỏa mãn: nếu một phần tử a có quan hệ với một phần tử b, và phần tử b có quan hệ với phần tử c; thì phần tử a có quan hệ với phần tử c.[1]

Trong ký hiệu toán học, , hoặc cách dùng ngắn hơn . Tính bắc cầu là thuộc tính quan trọng của các quan hệ thứ tự từng phần và quan hệ tương đương tập hợp.

Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Hoàng Xuân Sính (1972), tr. 26

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Ralph P. Grimaldi, Discrete and Combinatorial Mathematics, ISBN 0-201-19912-2.
  • Gunther Schmidt, 2010. Relational Mathematics. Cambridge University Press, ISBN 978-0-521-76268-7.
  • Hoàng Xuân Sính, 1972, Đại số đại cương

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  • Transitivity in Action at cut-the-knot


Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Quan_hệ_bắc_cầu&oldid=63047496”

Từ khóa: Quan hệ bắc cầu, Quan hệ bắc cầu, Quan hệ bắc cầu

LADIGI – Công ty dịch vụ SEO Web giá rẻ, SEO từ khóa, SEO tổng thể cam kết lên Top Google uy tín chuyên nghiệp, an toàn, hiệu quả.

Nguồn: Wikipedia

Scores: 4.01 (156 votes)

100 lần tự tìm hiểu cũng không bằng 1 lần được tư vấn