Bạn đang tìm hiểu về Sau 16 Ngày Chuyển Phôi Ra Dịch Màu Nâu, hôm nay chúng tôi chia sẻ đến bạn bài viết Top 20+ Sau 16 Ngày Chuyển Phôi Ra Dịch Màu Nâu được team mình tổng hợp và biên tập từ nhiều nguồn trên internet. Hy vòng bài viết về chủ đề Sau 16 Ngày Chuyển Phôi Ra Dịch Màu Nâu hữu ích với bạn.
ra dịch nâu khi mang thai 5 tuần, dấu hiệu nguy hiểm cho mẹ và bé
Ra dịch nâu khi mang thai 5 tuần có nguy hiểm không? Thai phụ cần cẩn trọng theo dõi kỹ càng lúc bị ra máu nâu khi mang thai 5 tuần. Để thăm khám xác định nguyên nhân và có cách xử lý kịp thời bảo vệ bản thân và con yêu.
6 nguyên nhân khiến mẹ bầu bị ra dịch nâu khi mang thai 5 tuần
Báo hiệu đã mang thai, mất một song thai, hay dọa sảy thai, động thai… là những lí do khiến rất nhiều mẹ bầu bị chảy máu khi mang thai ở tuần thứ 5.
1. Dấu hiệu cho thấy bạn đã mang thai
Bởi sau vài ngày thụ thai thì âm hộ người mẹ sẽ ra máu nâu khoảng 3 – 4 ngày để báo hiệu rằng có một thai nhi đã hình thành. Nếu gặp phải tình trạng ra dịch nâu khi mang thai 5 tuần, đi kèm với một vài dấu hiệu có thai khác thì bạn hãy mua que thử thai để kiểm tra chính xác.
2. Hiện tượng chảy máu màng
Ra dịch nâu khi mang thai 5 tuần có thể do hiện tượng chảy máu màng. Trong 3 tháng đầu thai kỳ lớp niêm mạc tử cung bong ra vì nội tiết tố trong cơ thể tăng cao gây chảy máu màng. Nếu chỉ bị nhẹ, thời gian ngắn thì mẹ bầu có thể yên tâm.
>>> Bạn có thể tham khảo: Thai 6 tuần ra máu đỏ tươi có nguy hiểm không?
3. Ra máu khi mang thai 5 tuần: Mất một trong hai song thai
Nếu mẹ đang mang thai đôi thì việc bị ra dịch nâu khi mang thai 5 tuần có thể là dấu hiệu của việc đã bị sảy mất một bé. Lúc này, mẹ cần đi khám ngay để nắm được tình hình, bảo đảm tính mạng cho thai nhi còn lại.
4. Ra máu khi mang thai 5 tuần: Mang thai ngoài tử cung
Nếu gặp phải trường hợp ra dịch nâu khi mang thai 5 tuần thì ngoài việc bị ra máu nâu nhiều, ồ ạt, người mẹ còn bị đau quặn bụng dưới dồn dập. Nếu không phát hiện kịp thời sẽ rất nguy hiểm cho sức khỏe cũng như tính mạng của người mẹ.
5. Bầu 5 tuần bị ra máu đen có sao không? Nguy cơ sảy thai, động thai
Bầu 5 tuần bị ra máu đen có sao không? Nếu trong tháng thứ 5 mang thai ra máu nâu hoặc đen kèm theo hiện tượng mỏi thắt lưng, đau bụng dưới, thai sa thấp… mẹ bầu cần cực kỳ cẩn trọng vì có thể bị động thai hoặc tăng nguy cơ sảy thai.
6. Tụ máu nhau thai hoặc tụ dịch màng nuôi
Hiện tượng ra dịch nâu khi mang thai 5 tuần thường gặp nhất ở những phụ nữ đã quá tuổi sinh nở. Đây là điều rất nguy hiểm bởi mẹ có thể bị nguy cơ thai chết lưu hoặc sảy thai cực kỳ cao.
Ngoài ra, nếu bị ra máu nâu khi mang thai 5 tuần kéo dài thì mẹ bầu cần xem xét tới các nguyên nhân khác như: viêm vùng chậu, ung thư cổ tử cung, bệnh tình dục.
>>> Bạn có thể tham khảo: Đi tiểu ra máu khi mang thai: Dấu hiệu cảnh báo bệnh bàng quang!
Làm gì khi bị ra máu nâu khi mang thai?
Dù việc ra máu hay bầu 5 tuần ra dịch nâu giai đoạn đầu là hiện tượng thường gặp bình thường, mẹ bầu cần chú ý theo dõi thời gian, lượng máu cũng như các biểu hiện đi kèm để có hướng xử lý kịp thời.
Nếu ra máu nâu kéo dài, kèm biểu hiện âm hộ có mùi khó chịu, đau bụng, chóng mặt, sốt cao…thai phụ cần đến bác sĩ ngay để được thăm khám tìm ra nguyên nhân.
Bác sĩ sẽ siêu âm để biết rõ tình trạng phôi thai, nhau, túi ối cũng như các bộ phận trong cơ quan sinh sản của người mẹ. Từ đó mới đưa ra phác đồ điều trị bảo vệ thai nhi, tránh ảnh hưởng đến sức khỏe thai phụ.
Cách phòng tránh việc ra dịch nâu khi mang thai 5 tuần
Để phòng tránh các nguy cơ ảnh hưởng đến sự sống của con yêu vì ra dịch máu nâu khi mang thai 5 tuần, cũng như đảm bảo sức khỏe cho bạn thân, các mẹ bầu nên thực hiện đúng và đầy đủ theo các lời khuyên sau của các chuyên gia:
- Tiêm phòng đầy đủ, khám phụ khoa trước và trong quá trình mang thai.
- Bổ sung các loại thực phẩm dễ tiêu hóa, chứa nhiều chất sắt, axit folic, canxi, cùng một chế độ dinh dưỡng hợp lý.
- Không sử dụng các chất kích thích, hạn chế thức ăn nhanh…
- Có một chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi lành mạnh, tập thể dục nhẹ nhàng như yoga, đi bộ, giữ tâm lý thoải mái, thư giãn.
- Không ngồi xổm, mang vác vật nặng…
- Khám định kỳ, siêu âm kiểm tra tim thai.
- Xét nghiệm nước tiểu và máu để kiểm tra, phát hiện những bất thường của nồng độ hormone.
Tính ngày dự sinh
Tìm hiểu thêm về phương pháp tính
Phương pháp tính toán
Kỳ kinh nguyệt cuối cùng
Ngày thụ thai
Thụ tinh trong ống nghiệm IVF
Thông tin
Như vậy, việc ra dịch nâu khi mang thai 5 tuần là dấu hiệu nhỏ, nhưng tiềm ẩn khá nhiều nguy cơ cho cả mẹ và thai nhi. Vậy nên mẹ bầu cần chăm sóc sức khỏe tốt, thực hiện các biện pháp phòng tránh để đảm bảo thai kỳ khỏe mạnh.
Lượt đánh giá: 9152
Lượt xem: 85822843
Các dấu hiệu bất thường sau chuyển phôi từ Youtube
Chuyển phôi là một trong những bước nằm trong quy trình của kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm (IVF). Sau khi trứng thụ tinh tạo thành phôi thai khoảng 48 giờ sẽ được các bác sĩ đưa vào tử cung của người mẹ để giúp cho phôi thai bắt đầu làm tổ. Có rất nhiều nguyên nhân có thể khiến cho quá trình chuyển phôi thất bại. Trường hợp chuyển phôi thành công thì người mẹ sẽ có những biểu hiện của việc mang thai, ngược lại, nếu chuyển phôi không thành công thì sẽ không có bất cứ dấu hiệu gì, việc ghi lại nhật ký chuyển phôi rất quan trọng trong việc phát hiện các dấu hiệu bất thường sau chuyển phôi.
Trong mỗi lần chuyển phôi, các bác sĩ sẽ đưa khoảng 2 – 3 phôi thai vào tử cung người mẹ để tăng khả năng thụ thai thành công và đồng thời giúp kiểm soát số lượng thai nhi phát triển. Để mọi việc được diễn ra thuận lợi, quá trình chuyển phôi thường sẽ được tiến hành sau khi người mẹ rụng trứng từ 2 -3 ngày hoặc đã được tiêm hormon ức chế khả năng rụng trứng tự nhiên với mục đích là để nội mạc tử cung dày hơn, giúp phôi thai làm tổ dễ dàng hơn.
Khoảng thời gian 14 ngày sau chuyển phôi có lẽ là thời gian hồi hộp nhất với những người làm mẹ, chắc hẳn ai cũng sẽ ghi lại nhật ký chuyển phôi của mình để thông báo lại với bác sĩ. Trong thời gian này, nếu xuất hiện các dấu hiệu chuyển phôi không thành công hay bất thường sau thì hãy liên lạc với bác sĩ ngay nhé, các dấu hiệu bao gồm:
Bị ra dịch nhầy, một chút máu ở âm đạo hoặc huyết trắng
Cảm thấy mệt mỏi
Đi tiểu thường xuyên và bị táo bón
Đau bụng dưới nhẹ
Tâm lý thay đổi, dễ lo lắng và nóng giận
Một số nguyên nhân có thể khiến quá trình chuyển phôi không thành công chính có thể là do độ tuổi, chất lượng tinh trùng, chất lượng trứng, phôi không cấy ghép, trứng kém chất lượng, cơ thể tự miễn dịch hoặc chế độ ăn uống, nghỉ ngơi sau chuyển phôi không hợp lý.
————————
Ấn “Đăng kí” để theo dõi các video mới nhất về sức khỏe tại :
https://www.youtube.com/channel/UCuqtKp77ZbFRUFLq05-ddkw
Liên hệ với Vinmec:
Fanpage: https://www.facebook.com/Vinmec/
Website: https://www.vinmec.com
Hệ thống bệnh viện:
https://www.vinmec.com/vi/danh-sach/ca-nuoc/coso-benh-vien-v-phong-kham/
————————
Bản quyền thuộc về Vinmec
Copyright by Vinmec ☞ Do not Reup
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 6155
100 lần tự tìm hiểu cũng không bằng 1 lần được tư vấn