Top 20+ So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa Khác nhau Phật giáo Tiểu thừa và Đại thừa không phải ai cũng biết

Bạn đang tìm hiểu về So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa, hôm nay mình sẽ chia sẻ đến bạn bài viết Top 20+ So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa được team mình tổng hợp và biên tập từ nhiều nguồn trên internet. Hy vòng bài viết về chủ đề So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa hữu ích với bạn.

Khác nhau Phật giáo Tiểu thừa và Đại thừa không phải ai cũng biết

(Lichngaytot.com) Phật giáo Tiểu thừa và Đại thừa vừa có cả điểm chung cơ bản và điểm khác biệt khiến nhiều người không hiểu rõ hay nhầm lẫn và xem chúng đề là một mà không biết quan điểm về giáo lý, giới luật khác nhau.

1. Điểm chung giữa Phật giáo Tiểu thừa và Đại thừa

Sự phân chia này không phải do mâu thuẫn về tổ chức hay quyền lợi, địa vị mà do khác biệt trong quan điểm về giáo lý, giới luật.

Cả hai Tiểu thừa và Đại thừa đều bắt nguồn từ vị Phật lịch sử Thích-ca Mâu-ni, nhưng khác nhau nơi sự quan tâm về thực hành giáo pháp và tư tưởng.(sa. sarvasattva). Hình tượng tiêu biểu của Đại thừa là Bồ Tát (sa. bodhisattva) với đặc tính vượt trội là lòng bi (sa., pi. karuṇā). Bộ kinh được xem là kinh văn Đại thừa đầu tiên là Bát-nhã bát thiên tụng

Ở Việt Nam – một trong những trung tâm phát triển sớm của Phật giáo thế giới, chứng kiến sự phát triển của cả hai trường phái Tiểu thừa và Đại thừa.

Với tư tưởng nhân văn, “từ bi hỉ xả”, bình đẳng giữa các chúng sinh, khuyên con người làm việc thiện, tránh điều ác… Phật giáo Tiểu thừa và Đại thừa đều đã nhanh chóng đi vào lòng người, được đông đảo quần chúng nhân dân đồng tình, hưởng ứng và gắn liền với mỗi giai đoạn phát triển của quốc gia, dân tộc.

 

 

Phat giao Tieu thua va Dai thua
 

2. Sự khác nhau Tiểu thừa và Đại thừa

 

2.1. Phật giáo Tiểu thừa

 
Phái Tiểu (Hyayana) thừa được truyền bá ra nhiều nơi, từ Xri Lanka đến Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam… Quá trình phát triển của phái Tiểu thừa cũng chia thành nhiều chi phái, tiêu biểu như Thành thực tông, Luật tông, Câu xá tông…

 

+ Phái Tiểu thừa  nghĩa là “con đường cứu vớt nhỏ” hoặc “cỗ xe nhỏ”.

+ Theo phái Phái Tiểu thừa chỉ có Thích Ca là Phật duy nhất.

+ Chỉ những người xuất gia tu hành mới được cứu vớt. Phái này cho rằng những người theo Tiểu thừa phải tự giác ngộ, tự giải thoát cho bản thân mình, không thể giải thoát cho người khác. 

 

+ Tiểu thừa quan niệm rằng sinh tử luân hồi và niết bàn là hai phạm trù khác biệt nhau, chỉ khi nào con người thoát khỏi vòng sinh tử luân hồi thì mới lên được Niết Bàn. Niết Bàn là cõi hư vô, là nơi đã giác ngộ, ở đó không còn khổ não. Phật tổ là người đầu tiên đạt tới Niết Bàn.
 

+ Bảo vệ sự tuân thủ nghiêm ngặt của giáo quy, bám sát các giáo điều của đạo Phật nguyên thủy.

Theo các môn đồ Tiểu thừa thì phái này đại diện cho học thuyết thuần khiết và khởi thủy như những gì mà Phật đã thuyết giảng. Những quan niệm của nó chủ yếu dựa vào các kinh ghi lại lời dạy của Phật tổ, quy tắc kỷ luật tu hành dựa vào Luật tạng.   

 

 

Phan biet su khac nhau tieu thua va dai thua
 

2.2. Phật giáo Đại thừa

 

Phái Đại thừa (Mahayana) nghĩa là “con đường cứu vớt lớn”, “cỗ xe lớn” được gọi là tôn giáo cải cách.

Phật giáo Đại thừa được truyền bá đến nhiều nơi trên thế giới, trước hết là các nước châu Á. Từ Ấn Độ truyền sang Tây Tạng rồi vào Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam… Trong quá trình đó, phái Đại thừa cũng chia thành nhiều chi phái, tiêu biểu có Pháp tương tông, Tam luận tông, Hoa nghiêm tông, Mật tông, Tịnh độ tông, Thiền tông.

+ Giáo lý Đại thừa có nhiều cái mới so với đạo Phật nguyên thủy.

+ Họ cho rằng không chỉ những người xuất gia tu hành mà cả những phật tử cũng được cứu vớt.
 

Vì vậy, chủ trương người theo đạo Phật Đại thừa không chỉ giải thoát, giác ngộ cho bản thân mà còn có thể giúp nhiều người cùng giải thoát, giác ngộ. Đại thừa chủ trương mỗi người có thể đến Niết Bàn chỉ bằng sự cố gắng của mình, đồng thời chủ trương giải thoát đông đảo cho nhiều người.

 
+ Họ quan niệm rằng sinh tử luân hồi và Niết Bàn không phải là hai phạm trù khác biệt, ngay trong quá trình tồn tại (quá trình sinh tử) cũng có thể đạt được Niết Bàn. Theo phái Đại thừa, Niết bàn là nơi cực lạc, là thế giới của các vị Phật, giống như Thiên đường của các tôn giáo khác.
 

+ Phái Đại thừa không chỉ thừa nhận Thích Ca là Phật mà còn thừa nhận nhiều Phật khác như Phật Adiđà, Phật Di Lặc, Phật Đại Dược Sư… Ai cũng có thể trở thành Phật và thực tế đã có nhiều người thành Phật như Văn Thù Bồ Tát, Quan Âm Bồ Tát, Phổ Hiền Bồ Tát…
 

Với quan niệm đó, những chùa theo Phái Đại thừa thờ nhiều tượng Phật.

Bồ Tát cũng là đối tượng được thờ cúng. Bồ Tát là những người đã đạt được sự hoàn thiện bằng tu luyện, đáng được lên Niết bàn song tự nguyện ở lại trần gian để cứu độ chúng sinh. Trong các vị đó,  Quan Âm Bồ Tát được kính trọng nhất. 

 

hieu the nao cho dung ve tieu thua dai thua
 

3. Hiểu thế nào cho đúng về Tiểu thừa và Đại thừa

Thời kỳ Phật giáo Nguyên Thủy cho đến thời kỳ Bộ phái (sau Ðức Phật 400 năm) chưa có danh từ Ðại thừa hay Tiểu thừa. Vốn không có phân biệt Tiểu thừa và Đại thừa. Phật pháp là một vị thuần nhất. Chỉ do đối tượng thuyết pháp không giống nhau cho nên nội dung và cảnh giới thuyết pháp cũng khác nhau mà thôi.
 

Danh từ Tiểu thừa nên hiểu là Thượng tọa bộ và Thuyết nhất thiết hữu bộ. Ngày nay chỉ còn 2 hệ Tiểu thừa này có mặt trên thế giới.
 

Từ ít lâu nay người ta có khuynh hướng tránh dùng từ ngữ “Tiểu thừa” vì từ này được dùng bởi những người không hiểu rõ căn bản Đạo Phật và mang tính miệt thị. Do đó, 2 danh từ Phật giáo Bắc Tông và Phật giáo Nam Tông được dùng để phổ biến thay thế.
 

Giáo lý được phân làm hai truyền thống theo địa lý, truyền thừa, và được gọi là Phật giáo Bắc tông và Phật giáo Nam Tông.

Phật giáo Bắc Tông theo khuynh hướng phát triển lời Phật, còn Phật giáo Nam Tông theo khuynh hướng bảo thủ (giữ nguyên giá trị) lời dạy của Đức Phật và các vị Thánh Tăng thuyết trong 5 bộ Kinh Nikāya.
 

Truyền thống Bắc Tông và Nam Tông có những khác biệt, tuy nhiên, những khác biệt ấy không cơ bản. Trái lại, những điểm tương đồng lại rất cơ bản như sau:
 

+ Cả hai đều nhìn nhận Ðức Phật Thích ca là bậc Ðạo sư.
 

+ Cả hai đều chấp nhận và hành trì giáo lý Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Duyên khởi…; đều chấp nhận pháp ấn Khổ, Không, Vô ngã; đều chấp nhận con đường tu tập: Giới-Ðịnh-Tuệ.
 

Tóm lại, Kinh tạng Nguyên Thủy, hiện nay có 5 bộ, là tập hợp những lời dạy nguyên thủy nhất của Đức Phật là kinh tạng ghi chép lại những lời Phật thuyết và Thánh chúng một cách đầy đủ nhất. Kinh tạng này mang tính thiết thực gần gũi với tâm lý con người và sự sinh hoạt của xã hội Ấn Độ. Ðây là cơ sở giáo lý mà chúng ta lấy làm nền tảng cho mọi nghiên cứu, thực tập.

Không nên chê bai Tiểu Thừa hạ liệt, căn cơ yếu kém nhưng nên hiểu rằng, trải qua hơn 400 năm khẩu truyền và hơn 2000 năm truyền bá, kinh giáo không tránh khỏi sự thêm bớt của người thụ trì, nghĩa là vẫn không mang tính Nguyên Thủy “thuần túy”.

Mặc dù vậy, Đạo Phật có Tứ Diệu Đế là chân lý rốt ráo cùng tột và 3 pháp ấn là 3 chân lý không thể nào chối cãi là “Các pháp hữu vi là Khổ, Vô Thường, Vô Ngã” và pháp vô vi là Vô Ngã. Người học Phật cần phải soi sáng mọi lời dạy xem coi nó có mâu thuẫn với Tứ Diệu Đế và Tam Pháp Ấn hay không? Nếu mâu thuẫn thì nên cẩn thận trước những tư tưởng của người khác.

MiMo (Tổng hợp)

 


Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 2298
Lượt xem: 61548927

Vì Sao Gọi Là Đại Thừa và Tiểu Thừa Trong Phật Giáo? (vấn đáp) – Thầy Thích Pháp Hòa từ Youtube

Vì Sao Gọi Là Đại Thừa và Tiểu Thừa Trong Phật Giáo? (vấn đáp) – Thầy Thích Pháp Hòa

Đại chúng nhớ ấn vào nút “” Đăng ký ” hoặc “‘Subscribe”” để theo dõi thêm những video mới nhất của kênh.

Tu Viện Trúc Lâm
11328 – 97 Street
Edmonton, AB, T5G 1X4
Canada
Phone (780) 471-1093
Fax (780) 471-5394
Email: tvtruclam97@gmail.com

Thầy Trụ Trì Thích Pháp Hòa sinh năm 1974 tại Cần Thơ, Việt Nam.
Định cư tại Canada năm 12 tuổi, xuất gia năm 15 tuổi.
Thọ Tỳ-kheo tại Pháp Quốc năm 20 tuổi.
Thầy tiếp nhận trách vụ trụ trì TV. Trúc Lâm năm 2006 và TV. Tây Thiên 2007.

Tu Viện Trúc Lâm là cơ sở đầu tiên của Viện Phật Học được thành lập tại thành phố Edmonton vào tháng 6 năm 1989. Sinh hoạt của Tu Viện hầu hết là các chương trình tu học theo truyền thống Phật Giáo Việt Nam. Vì cơ sở này là văn phòng chính của viện nên một số sinh hoạt khác của các ban ngành như văn hóa, giáo dục, xã hội, gia đình Phật tử… cũng tạm dùng cơ sở này. Cơ sở Tu Viện Trúc Lâm lúc mới khai sinh tọa lạc tại 10604-108 Street, là một tòa nhà 3 tầng, 9 phòng do viện mua vào tháng 6 năm 1989. Sau đó vì nhu cầu phát triển viện đã bán cơ sở này và mua lại một cơ sở khác tọa lạc tại 10155-89 Street vào năm 1992, cơ sở đó là một ngôi nhà thờ cũ rộng gần 3,500 sqft.

Năm 1996 Viện quyết định mua một sở đất hơn nữa mẫu Anh (Acre) nằm trong khu trung tâm của thành phố Edmonton để xây dựng Tu Viện Trúc Lâm ngày nay. Công trình xây cất đã hoàn tất và đi vào hoạt động kể từ đầu tháng 6 năm 1997. Cơ sở này tọa lạc tại 11328-97 Street, là một toà nhà có 2 tầng rộng 12,400 sqf.

Nghe Thầy Thích Pháp Hòa những bài giảng pháp rất hay và mới nhất 2018.

#vandapthichphaphoa #vandap #thichphaphoa #truclam

Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 7920

3. So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa từ dantri.com.vn

dantri.com.vn
So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa

Tóm tắt: Mong rằng những thông tin trên về So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa được chúng tôi tìm kiếm trên dantri.com.vn sẽ giúp bạn giải quyết được những thắc mắc về So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 2361

4. So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa từ tuoitre.vn

tuoitre.vn
So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa

Mô tả: Trên đây là danh sách các bài viết về So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa được mình tìm kiếm trên tuoitre.vn sẽ giúp bạn giải quyết được những thắc mắc về So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 3729

5. So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa từ thanhnien.vn

thanhnien.vn
So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa

Tóm tắt: Có thể là bạn đã có thêm nhiều thông tin về So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa rồi nhỉ? Nội dung So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa được chúng mình tìm kiếm trên thanhnien.vn, hy vọng sẽ giúp bạn có được thông tin tốt nhất cho bản thân.
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 7444

6. So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa từ tienphong.vn

tienphong.vn
So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa

Mô tả: Mong rằng những thông tin trên về So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa được chúng mình tìm kiếm trên tienphong.vn sẽ giúp bạn giải quyết được những thắc mắc về So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 4890

7. So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa từ vietnamnet.vn

vietnamnet.vn
So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa

Tóm tắt: Dưới đây là TOP các nội dung về So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa được mình tìm kiếm trên vietnamnet.vn sẽ giúp bạn giải quyết được những thắc mắc về So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 4217

8. So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa từ soha.vn

soha.vn
So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa

Tóm tắt: Có thể là bạn đã có thêm nhiều thông tin về So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa rồi nhỉ? Nội dung So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa được team tìm kiếm trên soha.vn, hy vọng sẽ giúp bạn có được thông tin hữu ích cho bản thân.
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 8016

9. So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa từ 24h.com.vn

24h.com.vn
So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa

Mô tả: Hy vọng rằng những thông tin trên về So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa được team tìm kiếm trên 24h.com.vn sẽ giúp bạn giải quyết được những thắc mắc về So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 8794

10. So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa từ kenh14.vn

kenh14.vn
So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa

Mô tả: Trên đây là danh sách các nội dung về So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa được chúng mình tìm kiếm trên kenh14.vn sẽ giúp bạn giải quyết được những thắc mắc về So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 4515

11. So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa từ zingnews.vn

zingnews.vn
So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa

Mô tả: Hẳn là bạn đã có thêm nhiều thông tin về So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa rồi nhỉ? Bài viết So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa được chúng mình tìm kiếm trên zingnews.vn, hy vọng sẽ giúp bạn có được thông tin hữu ích cho bản thân.
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 2905

12. So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa từ vietnammoi.vn

vietnammoi.vn
So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa

Tóm tắt: Hy vọng rằng những thông tin trên về So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa được chúng mình tìm kiếm trên vietnammoi.vn sẽ giúp bạn giải quyết được những thắc mắc về So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 2555

13. So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa từ vov.vn

vov.vn
So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa

Tóm tắt: Dưới đây là TOP các nội dung về So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa được team tìm kiếm trên vov.vn sẽ giúp bạn giải quyết được những thắc mắc về So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 3472

14. So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa từ afamily.vn

afamily.vn
So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa

Tóm tắt: Hẳn là bạn đã có thêm nhiều thông tin về So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa rồi nhỉ? Bài viết So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa được chúng mình tìm kiếm trên afamily.vn, hy vọng sẽ giúp bạn có được thông tin tốt nhất cho bản thân.
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 5935

15. So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa từ cafebiz.vn

cafebiz.vn
So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa

Tóm tắt: Hy vọng rằng những thông tin trên về So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa được team tìm kiếm trên cafebiz.vn sẽ giúp bạn giải quyết được những thắc mắc về So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 1232

16. So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa từ suckhoedoisong.vn

suckhoedoisong.vn
So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa

Mô tả: Dưới đây là TOP các bài viết về So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa được chúng mình tìm kiếm trên suckhoedoisong.vn sẽ giúp bạn giải quyết được những thắc mắc về So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 7891

17. So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa từ coccoc.com

coccoc.com
So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa

Mô tả: Chắc hẳn là bạn đã có thêm nhiều thông tin về So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa rồi nhỉ? Bài viết So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa được chúng tôi tìm kiếm trên coccoc.com, hy vọng sẽ giúp bạn có được thông tin hữu ích cho bản thân.
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 3160

18. So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa từ facebook.com

facebook.com
So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa

Tóm tắt: Mong rằng những thông tin trên về So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa được team tìm kiếm trên facebook.com sẽ giúp bạn giải quyết được những thắc mắc về So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 1358

Câu hỏi về So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa

Nếu có bắt kỳ thắc mắc nào về So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa hãy cho chúng mình biết nhé, mọi câu hỏi hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình hoàn thiện hơn trong các bài sau nhé!

Bài viết So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa được mình và team tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa giúp ích cho bạn thì hãy ủng hộ team Like hoặc Share nhé!

Từ khóa tìm So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa

So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa
cách So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa
hướng dẫn So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa
So Sánh Phật Giáo Đại Thừa Và Tiểu Thừa miễn phí

Scores: 4.1 (151 votes)

100 lần tự tìm hiểu cũng không bằng 1 lần được tư vấn