Sự chết theo chương trình của tế bào là gì? Chi tiết về Sự chết theo chương trình của tế bào mới nhất 2023

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới điều hướng
Bước tới tìm kiếm

Sự chết theo chương trình của tế bào là sự chết của một tế bào ở bất cứ dạng nào, được điều chỉnh bởi một chương trình nội bào.[1] Trái với quá trình chết hoại – cái chết có nguyên do từ việc thương tổn các mô và gây ra sự sưng viêm, Sự chết theo chương trình được thực thi dưới sự điều hòa của một quy trình sinh học có tác dụng tích cực đối với chu trình sống. Sự chết theo chương trình của tế bào có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của thực vật lẫn động vật đa bào.

Phân loại[sửa | sửa mã nguồn]

220px Signal transduction v1

Sơ đồ về sự truyền tín hiệu trong quá trình tự hủy của tế bào.

  • Kiểu 1, tức sự tự hủy của tế bào
  • Kiểu 2, tức sự tự thực của tế bào (Sự hình thành của các không bào lớn tiêu thụ toàn bộ các bào quan ở một số nơi nhất định trước khi nhân tế bào bị hủy diệt.)[2]
  • Kiểu 3, sự hoại tử tế bào

Ngoài ba kiểu chính đã nói trên, còn có những “cách chết” khác đã được phát hiện[3]
, gọi là “sự chết theo chương trình của tế bào khác với tự hủy” (“sự chết theo chương trình không phụ thuộc vào caspase của tế bào” hay “sự chết theo chương trình giống với hoại tử của tế bào”). Các quá trình này có hiệu quả tương đương như sự tự hủy của tế bào và chúng có thể đảm nhiệm vai trò như quá trình chết chính hoặc phụ trợ.

Một số dạng khác của quá trình chết này ví dụ như anoikis – gần giống như sự tự hủy của tế bào ngoại trừ giai đoạn đầu; sự hình thành sừng ở biểu bì – mắt không có kiểu chết này; kích thích độc tế bào và sự thoái hóa kiểu Walleria.

Tế bào thực vật trải qua quá trình chết riêng biệt có đặc tính giống như sự tự thực của tế bào. Một số đặc tính chung của quá trình chết này đều tồn tại ở các động vật đa bào lẫn thực vật.

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^

    Engelberg-Kulka H, Amitai S, Kolodkin-Gal I, Hazan R (2006). “Bacterial Programmed Cell Death and Multicellular Behavior in Bacteria”. PLoS Genetics. 2 (10): e135. doi:10.1371/journal.pgen.0020135. PMC 1626106. PMID 17069462.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)

  2. ^ Schwartz LM, Smith SW, Jones ME, Osborne BA (1993). “Do all programmed cell deaths occur via apoptosis?”. PNAS. 90 (3): 980–4. doi:10.1073/pnas.90.3.980. PMC 45794. PMID 8430112.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết);and, for a more recent view, see Bursch W, Ellinger A, Gerner C, Fröhwein U, Schulte-Hermann R (2000). “Programmed cell death (PCD). Apoptosis, autophagic PCD, or others?”. Annals of the New York Academy of Sciences. 926: 1–12. doi:10.1111/j.1749-6632.2000.tb05594.x. PMID 11193023.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  3. ^ Kroemer G, Martin SJ (2005). “Caspase-independent cell death”. Nature Medicine. 11 (7): 725–30. doi:10.1038/nm1263. PMID 16015365.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  • Apoptosis and Cell Death Labs Lưu trữ 2014-08-25 tại Wayback Machine
  • International Cell Death Society
  • The Bcl-2 Family Database


Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Sự_chết_theo_chương_trình_của_tế_bào&oldid=64686457”

Từ khóa: Sự chết theo chương trình của tế bào, Sự chết theo chương trình của tế bào, Sự chết theo chương trình của tế bào

LADIGI – Công ty dịch vụ SEO uy tín giá rẻ, SEO từ khóa, SEO tổng thể cam kết lên Top Google uy tín chuyên nghiệp, an toàn, hiệu quả.

Nguồn: Wikipedia

Scores: 4.8 (141 votes)

100 lần tự tìm hiểu cũng không bằng 1 lần được tư vấn