Bước tới điều hướng
Bước tới tìm kiếm
![]() Visualization of the whole observable universe. The scale is such that the fine grains represent collections of large numbers of superclusters. The Virgo Supercluster—home of Milky Way—is marked at the center, but is too small to be seen.
|
|
Đường kính | 8.8×1026 m (28.5 Gpc or 93 Gly)[1] |
---|---|
Volume | 4×1080 m3[2] |
Khối lượng (vật chất bình thường) | 4.5 x 10 51 kg [3] |
Density (of total energy) | 9.9×10−27 kg/m3 (equivalent to 6 protons per cubic meter of space)[4] |
Tuổi |
13.799+0.021 − tỷ năm[5] |
Nhiệt độ trung bình | 2.72548 K[6] |
Contents |
Ordinary (baryonic) matter (4.9%) Dark matter (26.8%) Dark energy (68.3%) [7] |
Là một phần trong loạt bài về | ||||
Vũ trụ học vật lý | ||||
---|---|---|---|---|
![]() |
||||
|
||||
Vũ trụ ban đầu
|
||||
Sự giãn nở · Tương lai
|
||||
Thành phần · Cấu trúc
|
||||
Thí nghiệm
|
||||
Nhà khoa học
|
||||
Lịch sử
|
||||
|
||||
Vũ trụ quan sát được (hay còn gọi là vũ trụ khả kiến) đối với con người ở Trái Đất là một vùng không gian của vũ trụ tập hợp mọi vật chất, sự vật, hiện tượng mà con người với các phương tiện thiên văn có thể quan sát được trong thời điểm hiện tại.
Các nghiên cứu khoa học hiện đại thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21 đưa đến nhiều khả năng rằng phần quan sát được của vũ trụ là có giới hạn. Vật thể xa nhất mà con người đã quan sát được tính đến 26/1/2011 có lẽ là thiên hà UDFj-39546284, với dịch chuyển đỏ z[nb 1] được ghi nhận xấp xỉ 10, tương ứng với thời gian ánh sáng di chuyển trong 13,2 tỉ năm, hay ở khoảng cách đồng chuyển động rời xa chúng ta khoảng 31,7 tỷ năm ánh sáng tính cả sự giãn nở của vũ trụ.[8]
Lịch sử nghiên cứu[sửa | sửa mã nguồn]
Cùng với lịch sử quan sát thế giới nói chung và lịch sử quan sát thiên văn nói riêng, quan niệm của con người về vũ trụ ngày càng mở rộng. Khởi đầu bằng các quan sát về các hiện tượng thời tiết, sự mọc và lặn của Mặt Trời, người Babylon cách đây 4000 năm đã tính ra nhật thực, nguyệt thực và xây dựng âm lịch. Thuyết địa tâm của Claudius Ptolemaeus (90-168) hình dung vũ trụ là một quả cầu với Trái Đất ở tâm, mặt Trời, các hành tinh và các thiên thể khác quay xung quanh.
Thuyết nhật tâm được phát triển bởi Nicolaus Copernicus (1473-1543), Galileo Galilei (1564-1642) và Johannes Kepler (1571-1630) thay thế cho thuyết địa tâm với giả thiết chính rằng Mặt Trời ở giữa, Trái Đất và các hành tinh quay xung quanh đã mở ra một bước tiến mới trong nhận thức vũ trụ.
Các học thuyết hiện đại[sửa | sửa mã nguồn]
Các quan sát thực nghiệm[sửa | sửa mã nguồn]
…..
Hình ảnh[sửa | sửa mã nguồn]
-
Vũ trụ khả kiến với Siêu đám Xử Nữ được đánh dấu
-
UDFj-39546284, thiên hà đang giữ kỷ lục về khoảng cách
-
Vũ trụ khả kiến theo hình ảnh thu nhỏ,với hệ mặt trời là trung tâm
Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]
-
^ Chỉ số z cho dịch chuyển đỏ được tính theo công thức
Chỉ số dịch chuyển đỏ,
Theo bước sóng Theo tần số Với
- và : bước sóng quan sát và phát xạ
- và : tần số quan sát và phát xạ
Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]
-
^
Itzhak Bars; John Terning (tháng 11 năm 2009). Extra Dimensions in Space and Time. Springer. tr. 27–. ISBN 978-0-387-77637-8. Truy cập ngày 1 tháng 5 năm 2011.
- ^ What is the Universe Made Of?
- ^ Multiply percentage of ordinary matter given by Planck below, with total energy density given by WMAP below
- ^ What is the Universe Made Of? WMAP- Content of the Universe 13/1/2015
- ^ Planck Collaboration (2015). “Planck 2015 results. XIII. Cosmological parameters (See Table 4 on page 31 of pfd)”. Astronomy & Astrophysics. 594: A13. arXiv:1502.01589. Bibcode:2016A&A…594A..13P. doi:10.1051/0004-6361/201525830.
- ^ Fixsen, D. J. (tháng 12 năm 2009). “The Temperature of the Cosmic Microwave Background”. The Astrophysical Journal. 707 (2): 916–920. arXiv:0911.1955. Bibcode:2009ApJ…707..916F. doi:10.1088/0004-637X/707/2/916.
- ^ Space in Images – 2013 – 03 – Planck cosmic recipe
-
^
“Hubble finds a new contender for galaxy distance record” (Thông cáo báo chí). Kính viễn vọng không gian Hubble. 26/1/2011. Truy cập ngày 11 tháng 9 năm 2011. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong:
|accessdate=
và|date=
(trợ giúp)
Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]
- Đại thiên hà tại Từ điển bách khoa Việt Nam
- Calculating the total mass of ordinary matter in the universe, what you always wanted to know
- “Millennium Simulation” of structure forming – Max Planck Institute of Astrophysics, Garching, Germany
- Visualisations of large-scale structure: animated spins of groups, clusters, filaments and voids Lưu trữ 2014-09-01 tại Wayback Machine – identified in SDSS data by MSPM (Sydney Institute for Astronomy)
- há.html NASA Astronomy Picture of the Day: The Sloan Great Wall: Largest Known Structure? (ngày 7 tháng 11 năm 2007)
- Cosmology FAQ
- Forming Galaxies Captured In The Young Universe By Hubble, VLT & Spitzer
- NASA featured Images and Galleries
- Star Survey reaches 70 sextillion
- Animation of the cosmic light horizon
- Inflation and the Cosmic Microwave Background by Charles Lineweaver
- Logarithmic Maps of the Universe
- List of publications of the 2dF Galaxy Redshift Survey
- The Universe Within 14 Billion Light Years – NASA Atlas of the Universe – Note, this map only gives a rough cosmographical estimate of the expected distribution of superclusters within the observable universe; very little actual mapping has been done beyond a distance of one billion light-years.
- Video: “The Known Universe”, from the American Museum of Natural History
- NASA/IPAC Extragalactic Database
- Cosmography of the Local Universe at irfu.cea.fr (17:35) (arXiv)
- Size and age of the Universe – at Astronoo
- Sơ khai thiên văn học
- Sơ khai toán học
- Vũ trụ học
- Vũ trụ
- Vũ trụ học vật lý
Từ khóa: Vũ trụ quan sát được, Vũ trụ quan sát được, Vũ trụ quan sát được
LADIGI – Công ty dịch vụ SEO uy tín giá rẻ, SEO từ khóa, SEO tổng thể cam kết lên Top Google uy tín chuyên nghiệp, an toàn, hiệu quả.
Nguồn: Wikipedia
100 lần tự tìm hiểu cũng không bằng 1 lần được tư vấn