Bạn đang tìm hiểu về Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á, hôm nay chúng tôi chia sẻ đến bạn bài viết Top 18+ Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á được team mình tổng hợp và biên tập từ nhiều nguồn trên internet. Hy vòng bài viết về chủ đề Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á hữu ích với bạn.
1. Top 18+ Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á Top 10 quốc gia giàu nhất Đông Nam Á
Đông Nam Á (tiếng Anh: Southeast Asia, viết tắt: SEA) là khu vực gồm 11 nước: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar, Malaysia, Singapore, Indonesia, Brunei, Philippines và Đông Timor.
GDP là viết tắt của cụm từ tiếng Anh Gross Domestic Product, từ này được hiểu là tổng sản phẩm nội địa hay tổng sản phẩm quốc nội. Đây là một chỉ tiêu dùng để đo lường tổng giá trị thị trường của tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ quốc gia trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm hoặc 1 quý). Chỉ số này thường được dùng để so sánh sự phát triển của các nước trên thế giới.
Trong bài viết này chúng ta sẽ dựa vào chỉ số GDP của các quốc gia trong Đông Nam Á để xem nước nào hiện là nước giàu nhất thế giới nhé.
Nước giàu nhất Đông Nam Á là Indonesia
Indonesia nước giàu nhất Đông Nam Á
Nước giàu nhất Đông Nam Á hiện nay là Indonesia với GDP ước đạt 1,060 tỷ USD gấp hai lần nền kinh tế của Thái Lan trong năm 2021. Ngoài GDP cao thì Indonesia còn biết đến là quốc gia đông dân nhất Đông Nam Á với dân số là 277.898.187 người vào ngày 19/01/2022 theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc, cao gấp 47 lần dân số của Singapore.
Kinh tế Indonesia là một nền kinh tế thị trường công nghiệp mới, trong đó chính phủ và các doanh nghiệp tư nhân đóng vai trò chủ đạo, đây là nền kinh tế có quy mô lớn nhất khu vực Đông Nam Á.
Không những thế, đây còn là quốc gia có tốc độ tăng trưởng ngoạn mục sau năm 1997 và trải qua khủng hoảng tài chính lớn của Châu Á. Indonesia hiện có hơn 164 công ty sở hữu quốc doanh, hoạt động kinh doanh các mặt hàng cơ bản như dầu mỏ, gạo và điện lực.
Top 10 nước giàu nhất Đông Nam Á
Bảng thống kê chỉ số GDP của top 10 quốc gia giàu nhất Đông Nam Á do Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Liên Hợp Quốc thống kê.
STT |
Quốc Gia |
Dân số (triệu) |
GDP (Triệu $) |
GDP theo PPP (Triệu $) |
1 |
Indonesia |
266,998 |
1.088.768 |
3.328.288 |
2 |
Thailand |
67,913 |
509,200 |
1.261.485 |
3 |
Philippines |
108,307 |
402,386 |
1.124.200 |
4 |
Việt Nam |
96,801 |
340,602 |
1.047.318 |
5 |
Singapore |
5,67 |
337,451 |
578,204 |
6 |
Malaysia |
32,801 |
336,300 |
900,426 |
7 |
Myanmar |
53,019 |
71,690 |
275,513 |
8 |
Cambodia |
16,494 |
26,316 |
74,348 |
9 |
Laos |
7,163 |
18,653 |
59,736 |
10 |
Brunei |
0,447 |
13,469 |
28,470 |
Thái Lan
Thái Lan nước giàu thứ 2 Đông Nam Á
Theo bảng xếp hạng trên thì nước đứng thứ hai có GDP cao là Thái Lan với 509,2 tỷ USD, dân số của Thái Lan là 67,913 triệu người vào ngày 19/01/2022 theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc. Thái Lan là nước có nền thị trường nông nghiệp mới và chỉ số GDP phụ thuộc chủ yếu vào việc xuất khẩu.
Sự phục hồi của Thái Lan từ cơn khủng hoảng tài chính châu Á 1997 – 1998 dựa trên xuất khẩu, phần lớn là do nhu cầu bên ngoài từ Hoa Kỳ và các thị trường nước ngoài khác.
Philippines
Philippines nước giàu thứ 3 Đông Nam Á
Top 3 trong bảng xếp hạng chính là Philippines với tổng sản phẩm nội địa GDP đạt 402,386 triệu USD, dân số 108, 307 triệu người. Khác với Thái Lan, nền kinh tế chủ đạo của Philippines là công nghiệp. Theo số liệu thống kê của Ngân hàng thế giới vào năm 2019, Philippines có nền kinh tế lớn đứng thứ 5 Đông Nam Á, 15 Châu Á và xếp hạng 36 thế giới. Philippines được đánh giá là quốc gia có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất ở Đông Nam Á cũng như toàn cầu với tỷ lệ GDP mỗi năm tăng trung bình 7,5%.
Ngoài 2 ngành công nghiệp và nông nghiệp thì Philippines còn phát triển đa dạng thêm các lĩnh vực khác như chế biến thực phẩm, dệt sợi, quần áo, các bộ phận điện tử và ô tô. Ngành khai thác mỏ cũng có tiềm năng lớn ở Philippines, sở hữu một lượng dự trữ lớn chromite, niken, đồng. Gần đây, các khí gas tự nhiên đã được tìm ra và thêm vào nguồn dự trữ năng lượng.
Việt Nam
Việt Nam đứng thứ 4 Đông Nam Á về GDP
Dựa vào những số liệu trong bảng trên, tổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam đạt 340,602 triệu USD và dân số vào khoảng 96,801 triệu người. Với các chỉ số này đang giúp nước ta đứng thứ 4 trong bảng xếp hạng.
Trước kia, năm 1987 nền kinh tế của Việt Nam đứng thứ 2 Đông Nam Á do được các nước Đông Âu và Liên xô cũ viện trợ, tổng sản lượng GDP của nước ta khi đó đạt 53 tỷ USD. Tuy nhiên, sau khi các nhà viện trợ lâm vào khủng hoảng và không còn tài trợ cho Việt Nam nữa, lúc này nước ta dần tụt dốc không phanh thậm chí là chạm đáy trong Đông Nam Á. Đến năm 2003, nền kinh tế của nước ta mới bắt đầu dần phục hồi và từng bước phát triển trở lại đi vào quỹ đạo. Hiện tại nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp, du lịch, xuất khẩu thô và đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đảng Cộng sản chủ trương xây dựng Việt Nam thành một quốc gia có hệ thống kinh tế thị trường thị theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Xem thêm: Top những người giàu nhất thế giới
Singapore
GDP của Singapore đạt 337,4 tỷ USD và xếp thứ 5 trong bảng xếp hạng
Đứng ngay sau Việt Nam là Singapore hay còn gọi là quốc đảo sư tử. Hiện GDP của Singapore đạt 337,4 tỷ USD, dân số 5,67 triệu người đưa Singapore xếp thứ 5 trong bảng xếp hạng quốc gia giàu nhất Đông Nam Á.
Lợi thế của đất nước Singapore đó chính là có nhiều doanh nghiệp lớn vận hành trong nước nhất nhờ mức thuế thấp (doanh thu thế chỉ chiếm 14,2% GDP) môi trường kinh doanh mở, ít có sự tham nhũng, giá cả ổn định, lao động có tay nghề… là những tiền đề cho đất nước phát triển. Bên cạnh đó, GDP bình quân đầu người của Singapore còn cao thứ 3 trên thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP).
Malaysia
Đứng thứ 6 Đông Nam Á là Malaysia với 336,3 tỷ USD
Đứng thứ 6 trong bảng xếp hạng là Malaysia, tổng GDP của quốc gia này đạt 336,3 tỷ USD với 32,801 triệu dân sinh sống. Nền kinh tế của Malaysia là nền kinh tế thị trường công nghiệp.
Theo đó, trong năm vừa qua tổng sản lượng xuất khẩu của Malaysia đã tăng 32% so với cùng kỳ năm trước đó, đạt khoảng 26,9 tỷ USD. Theo dự đoán, trong những năm tới đây sau khi phục hồi kinh tế do Covid-19, Malaysia sẽ tăng trưởng không ngừng.
Myanmar
GDP của Myanmar đứng thứ 7 Đông Nam Á
Với tổng sản lượng GDP đạt 70,9 tỷ USD đã đưa Myanmar đứng vị trí thứ 7 các nước giàu nhất Đông Nam Á. Myanmar là một trong những quốc gia được đánh giá là có nền kinh tế phát triển kém nhất thế giới do phải chịu sự trì trệ trong nhiều thập kỷ và sự quản lý yếu kém cũng như những cấm vận quốc tế khiến Myanmar khó có thể bứt phá để phát triển.
Trung bình mỗi năm tốc độ tăng trưởng kinh tế của Myanmar chỉ ước đạt 2,9%/năm.
Campuchia
Campuchia giàu thứ 8 Đông Nam Á
26,316 tỷ USD quy mô GDP là con số mà Campuchia có được. Nguyên nhân của sự kém phát triển này là do những hậu quả của chiến tranh và nội chiến để lại. Những năm gần đây tuy thu nhập đầu người có tăng, nhưng cũng không đáng kể.
Hoạt động kinh tế chủ yếu của Campuchia phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp và một vài lĩnh vực phụ.
Lào
Đất nước Lào đứng thứ 9 bảng xếp hạng nước giàu nhất Đông Nam Á
18,7 tỷ USD là con số phản ánh quy mô GDP của Lào. Kinh tế Lào là nền kinh tế thị trường định hướng theo xã hội chủ nghĩa tương tự Việt Nam.
Hiện nay Lào cũng đang dần phát triển, tuy nhiên mức tăng trưởng này còn quá thấp và vẫn đang là nước kém phát triển nhất Đông Nam Á nói riêng và thế giới nói chung.
Brunei
Chỉ số GDP của Brunay chỉ đạt 13,469 tỷ USD
Đứng cuối trong bảng xếp hạng các quốc gia giàu nhất Đông Nam Á đó là Brunei. Chỉ số GDP của nước này chỉ đạt 13,469 tỷ USD, Brunei là nước sản xuất dầu mỏ lớn thứ 3 Đông Nam Á với trung bình 180.000 thùng (29.000 m3) mỗi ngày. Quốc gia này cũng là nhà sản xuất khí hóa lỏng lớn thứ 4 thế giới. GDP của Brunei cũng tăng vọt khi giá dầu mỏ tăng trong thập niên 1970 và sau đó giảm nhẹ trong mỗi 5 năm liên tiếp và sau đó suy giảm gần 30% trong năm 1986.
Những năm qua, tốc độ tăng trưởng GDP của Brunei đang dần có sự phục hồi, tuy nhiên là không đáng kể. Năm 1986 mức tăng trưởng đạt cao nhất là 12%. Đến những năm tiếp theo, tốc độ tăng trưởng dần thấp lại, năm 1998 chỉ đạt 1%.
Vừa rồi TheBank đã thống kê top những nước giàu nhất Đông Nam Á thông qua chỉ số GDP. Trong những năm qua, do ảnh hưởng của dịch Covid-19 đã ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế của cả thế giới nói chung và Đông Nam Á nói riêng. Trong năm 2022 cả thế giới đã dần đẩy lùi được đại dịch và đang dần phục hồi và tăng trưởng trở lại. Dự đoán rằng, trong năm 2022 tới đây nền kinh tế của các nước sẽ có sự biến động nhiều.
Lượt đánh giá: 6789
Lượt xem: 67896789
2. Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á từ VNExpress
VNExpress
Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 6789
3. Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á từ dantri.com.vn
dantri.com.vn
Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 6789
4. Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á từ tuoitre.vn
tuoitre.vn
Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 6789
5. Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á từ thanhnien.vn
thanhnien.vn
Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 6789
6. Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á từ tienphong.vn
tienphong.vn
Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 6789
7. Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á từ vietnamnet.vn
vietnamnet.vn
Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 6789
8. Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á từ soha.vn
soha.vn
Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 6789
9. Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á từ 24h.com.vn
24h.com.vn
Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 6789
10. Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á từ kenh14.vn
kenh14.vn
Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 6789
11. Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á từ zingnews.vn
zingnews.vn
Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 6789
12. Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á từ vietnammoi.vn
vietnammoi.vn
Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 6789
13. Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á từ vov.vn
vov.vn
Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 6789
14. Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á từ afamily.vn
afamily.vn
Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 6789
15. Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á từ cafebiz.vn
cafebiz.vn
Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 6789
16. Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á từ suckhoedoisong.vn
suckhoedoisong.vn
Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 6789
17. Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á từ coccoc.com
coccoc.com
Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 6789
18. Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á từ facebook.com
facebook.com
Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á
Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 6789
Câu hỏi về Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á
Nếu có bắt kỳ thắc mắc nào về Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á hãy cho chúng mình biết nhé, mọi câu hỏi hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình hoàn thiện hơn trong các bài sau nhé!
Bài viết Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á được mình và team tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á giúp ích cho bạn thì hãy ủng hộ team Like hoặc Share nhé!
Từ khóa tìm Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á
Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á
cách Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á
hướng dẫn Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á
Xếp Hạng Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á miễn phí
100 lần tự tìm hiểu cũng không bằng 1 lần được tư vấn