Copywriter là gì? Copywriter là một trong những nghề đang rất hot trong giới trẻ vài năm gần đây. Như vậy, CopyWriting là gì? Cách phân biệt giữa copywriting và content writing? Hãy cùng LADGI – Công ty Dịch vụ Digital Marketing tìm hiểu nhé!
[toc]1. Copywriting là gì?
Copywriter là người viết văn bản nhằm mục đích quảng cáo hoặc các hình thức Marketing khác. Sản phẩm của nghề này là những nội dung được viết nhằm tăng nhận thức về thương hiệu và gia tăng doanh số bán hàng hay tỉ lệ chuyển đổi.
Cụ thể copywriter làm gì? Copywriter sẽ tham gia sản xuất nội dung sáng tạo như slogan, ý tưởng hình ảnh,… nhằm phục vụ xây dựng thương hiệu, truyền thông và quảng cáo sản phẩm hay dịch vụ cho các chiến dịch marketing của doanh nghiệp. Nội dung văn bản từ copywriter trên trang web có thể có nhiều mục tiêu, một trong số đó là đạt được thứ hạng cao trong công cụ tìm kiếm (SEO).

2. Copywriter được chia thành nhiều loại khác nhau.
2.1. Có 7 loại Copywriter cần được nhắc tới
2.1.1. Sale Letter Copywriter
Sale Letter Copywriter là loại cổ điển và đơn giản nhất. Từ thời xưa, Copywriter là những người viết thư chào hàng để bán sản phẩm. Copywriter cũng có thể viết những bài nội dung dài,ngắn cho Website, Báo – những nơi có yêu cầu về chất lượng và nội dung rất cao. Họ cũng là những người đảm bảo việc sắp xếp các câu văn sao cho bài viết mạch lạc và có tính thuyết phục từ mở bài cho đến kết bài.
- Điểm Mạnh: Viết tốt, sử dụng ngôn từ đa dạng, phong phú,
- Viết tốt cho: Sale letter, sale page, truyền thông báo chí
2.1.2. Creative/ Advertising Copywriter
Khác với dạng Copywriter cổ điển nói trên, Creative/Advertising Copywriter thực tế không cần viết quá nhiều – đôi khi chỉ là câu slogan vỏn vẹn vài ba chữ.
Công việc của Creative/Advertising Agency cực kì thú vị nhưng mang rất nhiều thách thức. Do yêu cầu phải sáng tạo liên tục với nhiều loại sản phẩm,lixng vực khác nhau dành cho nhiều đối tượng khách hàng nên họ phải là người có những kinh nghiệm nhất định. Ở một số Agency hiện tại thì Copywriter dạng này còn gọi là Creative.
- Điểm mạnh: Sáng tạo, hiểu tâm lý khách hàng
- Viết tốt cho: Slogan, tagline, Storyboard, Concept
2.1.3. Digital Copywriter
Công việc của một Digital Copywriter là sử dụng các câu văn một cách hợp lý trên những công cụ này để tăng lượng chuyển đổi cho các công đoạn của một chiến dịch Marketing Online.
- Điểm mạnh: tỉ mỉ, nhẫn nại, tính thuyết phục
- Viết tốt cho: Social Post, Copy điều hướng tại Web, …
2.1.4. Technical Copywriter
Technical Copywriter là người có kiến thức sâu về kĩ thuật, công nghệ, thời trang,… và thường viết về những chủ đề này. Technical copywriter là những chuyên gia trong một lĩnh vực nào đó cho nên nội dung mà họ viết ra có uy tín với cộng đồng và một tầm ảnh hưởng nhất định. Tuy nhiên, những Techical Copywriter đa phần chỉ viết được nội dung trong lĩnh vực của họ.
- Điểm mạnh: Có kiến thức sâu về ngành, có tiếng nói,
- Viết tốt cho: bài PR giới thiệu, giới thiệu sản phẩm
2.1.5. SEO Copywriter
SEO Copywriter là những Copywriter tập trung hơn vào các kĩ thuật SEO như tần suất xuất hiện keywords cũng như vị trí đặt keyword… nhằm tăng thứ hạng cho bài viết nói riêng cũng như Website chính nói chung.
- Điểm mạnh: hiểu biết về SEO, biết cách tìm ý tưởng cho nội dung
- Viết tốt cho: Website Content
2.1.6. Inhouse Copywriter
Brand Copywriter – hay còn được gọi là Inhouse Copywriter được xem như là “đại diện” về mặt câu chữ của thương hiệu. Quả không sai khi nói họ là “nhà báo thương hiệu” – người chỉ đưa tin về thương hiệu. Họ viết tất cả những gì mà gian hàng yêu cầu, từ thông cáo báo chí cho tới bài PR,…
- Điểm mạnh: Hiểu sâu về sản phẩm, hiểu rỡ khách hàng mục tiêu, mục tiêu
- Viết tốt: Blog Article, PR, truyền thông báo chí…
2.1.7. Publisher/Content Copywriter
Những Publisher được coi như là một trong những kênh để quảng bá nội dung, tin tức, họ có một lượng độc giả trung thành theo dõi riêng. Hiện giờ số lượng các Publisher cũng tăng nhanh chóng ngoài phạm vi báo giấy trở thành báo mạng và các mạng xã hội. Do đó số lượng bài viết nội dung cũng như bài PR, quảng cáo đòi hỏi phải có những Copywriter chất lượng để tạo sự trải nghiệm của khách hàng tốt hơn khi đọc nội dung của bạn. Không chỉ là những người chịu trách nhiệm về content, họ còn sử dụng kinh nghiệm đó vào việc viết các bài PR giới thiệu cho sản phẩm theo đúng bản thân của publisher đó. Cũng có thể nói các Copywriter dạng này là những người hiểu về khách hàng của mình nhất, biết cách điều chỉnh làm sao cho content dễ tiếp nhận với độc giả nhất.
- Điểm mạnh: Hiểu đối tượng độc giả là ai, và họ cần gì…
- Viết tốt cho: Bài PR, content , Diễn đàn…
2.2. Có 3 loại Copywriter cần được kể đến

2.2.1. Agency Copywriter là gì?
Agency Copywriter là những người làm việc trong các công ty về Quảng cáo, Marketing. Nếu bạn có cơ hội làm việc tại các Agency lớn, bạn sẽ có cơ hội làm việc với đội ngũ siêu sáng tạo, và cùng họ thực hiện những chiến dịch của những khách hàng lớn chưa từng nghĩ sẽ được trải nghiệm trong đời. Nếu bạn định mở công ty về quảng cáo, hay đam mê ngành sáng tạo, Agency Copywriter chắc chắn sẽ là vị trí mang đến cho bản nhiều trải nghiệm quý giá nhất trong đời.
2.2.2. Corporate Copywriter là gì?
Corporate Copywriter là những người làm việc tại các công ty không phải Agency và chỉ phục vụ cho một cá nhân hoặc một vài thương hiệu thuộc một công ty duy nhất.
Họ được gọi là Content Marketing trong các tin ứng tuyển nhân sự. Chỉ đơn giản khi công ty hay nhãn hiệu cần cái gì liên quan đến chữ, bạn là người chịu trách nhiệm viết cho họ. Công việc này tương đối nhàm chán nhưng tính cạnh tranh thấp và có tính ổn định rất cao.
2.2.3. Freelance Copywriter là gì?
Freelance Copywriter là những người làm việc tự do và thường chỉ nhận theo dự án. Vị trí này đặc biệt ở chỗ bạn được quyền chọn khách hàng và dự án mà mình muốn làm. Bạn cũng sẽ là người chủ động thương lượng giá cả với khách hàng của mình.
Nhìn qua sẽ thấy công việc này rất tự do và là niềm ao ước của rất nhiều người. Nhưng điều này chỉ đúng khi bạn có một portfolio với nhiều các brand lớn. Sự tự do đồng nghĩa với việc của bạn sẽ không ổn định, bạn có thể không làm việc trong 3 tháng, nhưng hãy đảm bảo rằng trong 3 tháng đó không chết đó. Nếu đều đó xảy ra thì chắc chắn trong giới Copywriter sẽ mất đi một nhân tài đấy.
3. Là một Copywriter cần lưu ý những gì?
Công việc của Copywriter là tìm cách thúc đẩy doanh số bán hàng. Nhưng để làm được điều này, người làm nội dung sẽ phải nghiên cứu rất kĩ nhu cầu,vấn của khách hàng, và tìm ra phương pháp cải thiện nó.
Ví dụ: Một trang web có tỉ lệ chuyển đổi là 1/500, được hiểu là cứ 500 khách thì có 1 khách mua hàng. Copywriter là người tìm mọi cách có thể để rút ngắn khoảng cách lại sao cho cứ 100 người thì sẽ có 1 người mua hàng. Tức là tăng tỉ lệ chuyển đổi tới 5 lần. Để tạo ra năng suất tăng cao doanh số, bạn sẽ phải chú ý và tối ưu câu chữ, giao diện landing page, các tiêu chí SEO, nội dung trong chiến dịch quảng cáo,…sao cho hoàn hảo hết mức có thể.
4. Một số sai lầm khi nghĩ về Copywriter là gì?
- Không phải cứ viết nhiều rồi sẽ thành viết hay.
- Copywriter bắt buộc phải là những người có bằng cấp
- Copywriter không chỉ là nghề phù hợp đối với một số người.
- Copywriter không đơn thuần là viết các bài để phục vụ cho SEO
- CopyWriting và ContentWriting chính là một
- Làm Copywriter thì kỹ năng viết mới là quan trọng nhất
- Làm Copywriter là phải nói dối.
5. Mức lương copywriter là bao nhiêu?
Copywriter là một ngành rất hot nhưng vẫn chưa được coi trọng và đánh giá cao tại Nước ta.Nhưng ở nước ngoài, mức lương vị trí này ở tầm thấp khoảng 30 – 50 ngàn đô 1 năm. Đối với Copywriter đã có kinh nghiệm ở mức khá bạn sẽ nhận được khoảng 50 – 70 ngàn đô. Nếu trở thành người xuất sắc có thể có mức thu nhập >100 ngàn đô mỗi năm.
Vấn đề lương thưởng còn phụ thuộc vào phúc lợi của từng công ty, nhưng lương của một copywiter tại Việt Nam thường sẽ rơi vào khoảng 7 – 15 triệu đồng/tháng. Tại các Agency, mức lương vị trí này có thể rơi vào 8 – 20 triệu đồng/tháng tùy theo năng lực và đóng góp của ứng viên. Riêng đối với Freelancer, mức thu nhập vị trí này dao động cực lớn, có thể bạn sẽ chết đói cả tháng, nhưng có thể bạn sẽ kiếm đc 20 – 30 triệu 1 tháng. Điều này tùy vào khả năng, portfolio, và sự sáng tạo của bạn.

6. Học copywriting ở đâu?
Hiện tại ở Nước ta, chưa có một ngôi trường ĐH nào đào tạo chuyên ngành Copywriting. Nếu có, đó cũng chỉ là một khóa ngắn không đủ chuyên sâu. Tốt nhất là bạn nên học một ngành liên quan tới Digital Marketing, mỹ thuật, ngôn ngữ, tâm lý, ngoại ngữ,… và tham dự một khóa đào tạo ngắn hạn, vừa kết hợp tự học, tham gia làm cộng tác viên cho các công ty về quảng cáo,sự kiện,… để vừa làm vừa tích lũy kinh nghiệm và nâng cao tay nghề của bản thân.
Một số khóa ngắn hạn chỉ thường đào tạo về kỹ năng viết và một số hướng dẫn về khả năng sáng tạo. Một chương trình đào tạo mang tính chất lượng phải có thời gian từ 6-12 tháng.
7. Không khó để phân biệt Copywriting và Content Writing
Sự khác biệt nhất giữa Content Writing và Copywriting chính là ở mục đích viết. Copywriting hướng tới việc quảng cáo và tiếp thị sản phẩm. Nhưng Content Marketing lại hướng đến việc làm thế nào giữ chân được khách hàng trên website và khiến họ tương tác nhiều hơn với thương hiệu.
Content writing là viết ra những nội dung có giá trị được tạo ra với các mục đích cụ thể như kinh doanh, marketing, thương mại… Dạng nội dung này được sử dụng để thu hút khách hàng tiềm năng và làm cho họ hiểu về sản phẩm, dịch vụ thương hiệu. Điều này sẽ được thực hiện thông qua các kênh phân phối thường gặp như blog, thông cáo báo chí,… Content Marketing không quá tập trung vào bán hàng mà là thu hút khách hàng tiềm năng.
Copywriting là dạng nội dung nâng cao giá trị và quảng bá trực tiếp vào thương hiệu. Khác với Content Writing, Copywriting nhắm vào việc bán sản phẩm và đẩy mạnh tăng cao doanh số.
8. Doanh nghiệp nên thuê Copywriter hay không?
Trong thời đại mà nội dung lên ngôi vương, đâu đâu cũng nói đến “Content”, thì lượng nội dung càng ngày càng đa dạng và phong dĩ nhiên nhu cầu Copywriter cũng sẽ tăng theo. Việc thuê Agency vừa đắt đỏ mà đôi khi rất khó làm việc do vấn đề địa lý. Đó là lý do các công ty hiện đang có xu hướng chuyển dần sang thuê Copywriter làm việc tại công ty để thuận tiện cho việc trao đổi công việc hơn.
Ví dụ một vài nội dung mà một công ty cần phải làm: Quảng cáo TV, quảng cáo Facebook, quảng cáo B2C, quảng cáo B2B, quản lý Facebook page, LinkedIn, Instagram, Nội dung website, Tối ưu chuyển đổi trên nội dung, ấn phẩm báo chí,…
Còn hàng tỉ nội dung khác cần đến một Copywriter, chưa kể những nội dung kiểu thiệp chúc mừng sinh nhật anh chị em trong công ty, nghĩ caption deep cho chị trưởng phòng sống ảo,…Từng đó đã đủ để hiểu tại sao chúng nên thuê Copywriter rồi phải không?
9. Lộ trình để trở thành môt Copywriter chuyên nghiệp
Copywriter là người nắm được sự hiểu biết,cái nhìn tổn thể về khách hàng nhờ hàng tỉ lần test nội dung trên website, blog, fanpage, quảng cáo,… Đồng thời vị trí này cần có con mắt thẩm mỹ tốt. Lộ trình nghề nghiệp của Copywriter sẽ đi theo hướng sau:
Intern Copywriter – Junior Copywriter – Senior Copywriter – Content Manager – Creative Director.
Có thể bạn quan tâm:
- Wifi Marketing là gì? 4 mô hình Wifi Marketing phổ biến nhất 2020
- Brand Marketing là gì? 5 hoạt động chủ yếu của Brand Marketing
- Facebook Marketing là gì? Cách xây dựng chiến lược Facebook Marketing hoàn hảo
- Mobile Marketing là gì? Triển khai chiến dịch Mobile Marketing hiệu quả 2020
- Direct Marketing là gì? Các bước xây dựng chiến dịch Direct Marketing hoàn hảo
- Marketing Automation là gì? Tất tần tật về Marketing Automation
- Viral Marketing là gì? Cách xây dựng chiến dịch Viral Marketing hiệu quả nhất
- Social Media Marketing là gì? Cách xây dựng lập kế hoạch Social 2020
- Outbound Marketing là gì? Các hình thức của Outbound Marketing hiện nay
- Inbound Marketing là gì? Hoạt động & chiến lược Inbound Marketing năm 2020
- Marketing Mix là gì? Tất tần tật về Marketing Mix năm 2020
- Trade Marketing là gì? Thiết lập chiến lược Trade Marketing cho doanh nghiệp
- Influencer Marketing là gì? Cách xây dựng chiến dịch Influencer Marketing hoàn hảo
- Affiliate Marketing là gì? Các bước kiếm tiền với Affiliate Marketing năm 2020
- Performance Marketing là gì? Những điều bạn cần biết về Performance Marketing
- SMS Marketing là gì? Lợi ích, các bước thực hiện chiến lược SMS Marketing
copywriter, copywriter là gì, tuyển dụng copywriter, tuyển copywriter, copywriter tuyển dụng, nghề copywriter, copywriter job description, copywriter là nghề gì, học copywriter, học copywriter online, tuyển copywriter bán thời gian, việc làm freelance copywriter, freelance copywriter, tuyển copywriter online, nghề copywriter là gì, học copywriter ở đâu, khóa học copywriter, copywriter portfolio, copywriter jobs, việc làm copywriter, khóa học copywriter hcm, copywriter la gi, tự học copywriter, copywriter và content writer, copywriter là làm gì, tuyển nhân viên copywriter, tuyen copywriter, tìm việc copywriter, content marketing và copywriter, công việc copywriter, tuyển copywriter tphcm, seo copywriter, tuyển copywriter part time, copywriter khởi nghiệp và thành đạt, tài liệu học copywriter, lương của copywriter, nghề copywriter ở việt nam, cộng tác viên copywriter, nhân viên copywriter là gì, copywriter and content writer, content copywriter, tuyển freelance copywriter, tuyển copywriter hà nội, tuyển cộng tác viên copywriter, sách copywriter, copywriter là ai, tuyển copywriter bán thời gian tphcm, portfolio của copywriter, đào tạo copywriter, cách viết copywriter, copywriter là gì ladigi, khoá học copywriting hcm, seo copywriting là gì, content writing là gì, học copywriting.
Từ khóa: có bao nhiêu bước giúp copywriter thực hiện tốt dự án?
lộ trình học copywriting
site:ladigi.vn
có bao nhiêu bước giúp copywriter thực hiện tốt dự án?
copywriter là gì
freelance copywriter là gì
copywriting là gì
lộ trình học content
100 lần tự tìm hiểu cũng không bằng 1 lần được tư vấn